Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết"

Để đến được “thung lũng chết”, chúng tôi phải bắt đầu từ Trạm Tôn, rồi cuốc bộ đến độ cao 2.400m trên đường lên đỉnh Fansipan. Từ độ cao này, chúng tôi vạch rừng rẽ trái, rồi cứ thế hết lên dốc, lại thả dốc, đến chiều tối thì lạc vào “thung lũng chết”.
Tôi đã choáng ngợp bởi sự chết chóc của rừng và sự phá hoại khủng khiếp của con người với thiên nhiên. Người ta đã đốt trụi những cánh rừng ngàn năm tuổi - những cánh rừng giữa Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn...
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 1
Vẻ âm u của "thung lũng chết" nhìn từ trên cao xuống.
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 2
Cận cảnh những thân cây chết khô

Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 3
Những "ngọn núi chết chóc" bao quanh "thung lũng chết".
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 4
Muôn hình vạn trạng của sự chết chóc.
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 5
Xuống đáy của "thung lũng chết".
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 6
Những thân cây khổng lồ ngàn năm tuổi đổ vật dưới "thung lũng chết".
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 7
Sự sống "nhỏ nhoi" nảy nầm không thể hàn lại vết đau của "thung lũng chết"
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 8
Giữa đại ngàn Hoàng Liên Sơn, lâm tặc vẫn ngang nhiên dựng lều...
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 9
Xẻ gỗ...
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 10
Những thân pơ-mu bị đốt tận gốc...
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 11
Những lò đốt than giữa rừng già...
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 12
Những cây gỗ quý bị đánh dấu...
Rùng mình với nỗi đau ở "thung lũng chết" ảnh 13
Thân pơ-mu nhỏ xíu cuối cùng cũng bị tróc vỏ, chờ khô để hạ sát vác cho nhẹ.
Theo Phạm Ngọc Dương (VTCnews)

Đừng bỏ lỡ

Video đang xem nhiều

Đọc thêm