Nỗi niềm tuổi tác

Người mắc bệnh này sẽ bị giảm tuổi thọ trung bình khoảng 10 năm, kèm theo sự suy giảm chất lượng sống do biến chứng (liệt hai chân do di căn xương sống, tắc đường tiểu và suy thận do xâm lấn tại chỗ...), ảnh hướng rất lớn tới khả năng tình dục.

Đối với u xơ TTL, phẫu thuật mang lại kết quả tốt. Tuy nhiên gần đây, xu hướng điều trị nội khoa được ưu tiên bằng cách dùng kháng sinh đặc hiệu chống nhiễm khuẩn đường niệu, thuốc giảm đau giảm kích thích gây rối loạn tiểu tiện, thuốc đối kháng Alpha-adrenecgic. Điều trị nội tiết bằng kháng androgen, phương pháp cơ học dùng ống sonde Foley nong niệu đạo TTL...

Biến chứng bệnh tiểu đường

Một số bệnh hay gặp ở chi dưới của người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh thần kinh ngoại vi, mạch máu ngoại vi và nhiễm trùng.

Nỗi niềm tuổi tác ảnh 1

Tổn thương mạch máu ngoại vi. Thường xảy ra ở các mạch máu nhỏ và hẹp, làm giảm dòng máu tới chân. Việc thiếu máu nuôi làm cho da chân trở nên khô, nứt nẻ, dễ bị loét và nhiễm trùng. Những biểu hiện này thường kín đáo, khó nhận biết như: thay đổi màu sắc da, lạnh hoặc tê bì hai chân, đau chân lúc nghỉ ngơi...

Gần đây, các nhà bệnh lý học cho rằng ở bệnh nhân ĐTĐ, không chỉ những động mạch ngoại vi nhỏ bị tổn thương mà cả những mạch máu lớn ngoại vi như động mạch chậu chung, trong ngoài, động mạch đùi, động mạch khoe... Ở bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ hoại tử chi tăng từ 80 đến 150 lần so với người bình thường. Tỷ lệ biến chứng chiếm 25%.

Tổn thương thần kinh ngoại vi. Đường huyết cao làm hủy hoại lớp áo ngoài của các dây thần kinh - nơi tiếp nhận cảm giác. Vì thế, người bệnh có thể không cảm thấy đau, nóng hay lạnh ở bàn chân và cẳng chân của mình, khi dẫm phải đinh hay các vật sắc nhọn hoặc khi bị bỏng mà không biết. Đó là hiện tượng “mất các cảm giác bảo vệ”. Do đó, một vết thương dù nhỏ cũng có thể bị loét rộng ra và trở thành trầm trọng. Các biểu hiện thường gặp là cảm giác lạnh ở hai chân, ngứa hoặc tê bì; bứt rứt khó chịu hoặc nóng ran ở hai bàn chân.

Dạng tổn thương phối hợp. Tổn thương mạch máu ngoại vi, nếu phối hợp với bệnh thần kinh ngoại vi sẽ làm vết thương lâu lành. Mặt khác, đường huyết cao là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Vì thế, vết thương có thể bị loét, nhiễm khuẩn, hoại tử nếu không được điều trị đúng và kịp thời; nguy cơ phải cắt cụt chi rất cao.

Các yếu tố nguy cơ loét bàn chân

Loét bàn chân thường gặp ở nam giới, mắc bệnh ĐTĐ trên 10 năm hoặc tuổi trên 60, kiểm soát đường huyết kém. Có các biểu hiện của tổn thương thần kinh ngoại vi và/hoặc tổn thương mạch máu ngoại vi, giảm thị lực, có biến chứng thận... Loét bàn chân dễ xảy ra nếu có nhiều yếu tố nguy cơ kể trên, loét nặng thường gọi là “loét khoét bàn chân”.

Người bệnh ĐTĐ nên tự chăm sóc bằng cách chọn cho mình lối sống lành mạnh, giúp kiểm soát tốt đường huyết. Đo và theo dõi đường huyết hàng ngày. Giữ đường huyết ở mức an toàn để phòng hoặc làm chậm sự tiến triển của ĐTĐ và các biến chứng của bệnh. Đối với chăm sóc bàn chân: kiểm tra bàn chân, vệ sinh chân hàng ngày, đặc biệt là khoảng kẽ giữa các ngón chân.

Thận trọng với nhiệt độ nước rửa, đi dép để tránh dẫm dị vật. Hãy giữ cho mạch máu được lưu thông. Tập cử động các ngón chân trong khoảng 5-10 phút vài lần trong ngày. Các hình thức luyện tập như đi bộ, bơi lội hoặc đạp xe là những bài tập thể dục tốt và dễ cho bàn chân vận động, giúp cải thiện lưu thông mạch máu.

Giải pháp

Một nghiên cứu mới đây của Tập đoàn Dược phẩm Tasly về tác dụng của dầu hải cẩu Arctic Ocean trên bệnh nhân ĐTĐ (có biến chứng mạch máu và thần kinh) đã cho kết quả rất khả quan. Thành phần chính của dầu hải cẩu là DHA (7,5%), DPA (5%), EPA (8%), SQUALENE (3%) có tác dụng làm thông thoáng động mạch, vi mạch, đặc biệt là chi dưới. Chúng góp phần nuôi dưỡng, tăng cường hoạt động hiệu quả của các tế bào thần kinh, giảm tê bì, dị cảm, “đau cách hồi” rõ rệt trên bệnh nhân ĐTĐ biến chứng. Ngoài ra, có thể sử dụng cho bệnh nhân ĐTĐ chưa biến chứng để phòng ngừa khả năng biến chứng rất hiệu quả.

Các nghiên cứu về tác dụng của dầu hải cẩu Arctic Ocean trên bệnh nhân phì đại TTL đã cho kết quả khả quan như: làm giảm độ dầy của TTL rất rõ rệt, giảm số nốt, thành khoang tuyến nang thu nhỏ lại, tế bào biểu mô tuyến hình lập phương, chất dịch loãng tiết ra trong khoang nang tuyến nhiều lên. Đồng thời, dầu hải cẩu có tác dụng là giảm acide phosphatase (ACP, là chỉ tiêu cân bằng chức năng hormone testosterone) có tác dụng giảm hấp thu testosterone, nhờ đó ức chế tổng hợp protein của TTL.

Mặt khác, cũng nhờ có thành phần acide béo không bão hòa Omega 3 và Squalene với hàm lượng rất cao, dầu hải cẩu làm thông thoáng lòng động mạch thể hang, giúp tăng tưới máu vùng cơ quan sinh dục ngoài, cải thiện rõ rệt tình trạng rối loạn cương.

Viên dầu hải cẩu Arctic Ocean 500 mg của Tập đoàn Dược phẩm Tasly đã được chiết xuất dạng viên nang, đạt hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị phì đại TTL và rối loạn cương, biến chứng vi mạch và thần kinh của bệnh nhân ĐTĐ rất hiệu quả, an toàn.

Bác sĩ Nguyễn Bá Nhuận (Bệnh viện Chợ Rẫy)

Đừng bỏ lỡ

Video đang xem nhiều

Đọc thêm