(PL)- Bình Thuận lo lắng vật chất nạo vét nước thải, khói, tro xỉ... từ cụm nhiệt điện Vĩnh Tân sẽ vượt quá khả năng chịu tải của Khu bảo tồn biển Hòn Cau và khu vực biển Vĩnh Tân.
Cho đến hôm nay, mọi người đã có thể thở phào nhẹ nhõm bởi dự án nhận chìm 1 triệu m3 bùn, cát nạo vét xuống biển Tuy Phong, Bình Thuận của Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định dừng lại để thay thế bằng phương pháp lấn biển.
(PL)- Ngoài 1 triệu m3 chất nạo vét đưa
vào khu vực lấn biển của Cảng tổng hợp Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận vẫn
kiên trì quan điểm không nhận chìm khối lượng bùn, cát còn lại xuống
biển.
(PL)- Những người làm nhiệm vụ bảo vệ
cho Khu bảo tồn Hòn Cau cùng người dân sống nơi đây vui sướng đến rơi
nước mắt khi biết Chính phủ cho dừng dự án nhận chìm bùn, cát xuống vùng
biển xinh đẹp, quý giá này.
(PL)- Chia sẻ với chúng tôi, anh Trần Công Lập, đội trưởng đội tuần tra Khu bảo tồn biển Hòn Cau, cho hay năm 2011, ban quản lý khu bảo tồn chính thức đi vào hoạt động và đội tuần tra chỉ có vỏn vẹn bốn người luân phiên túc trực trên đảo.
(PL)- Trước mắt, khu vực cảng dịch vụ tổng hợp đang xây dựng có
thể tiếp nhận khoảng 350.000 m3 bùn, cát. Phần tiếp theo, các
bên sẽ bàn bạc thêm.
(PL)- Liên quan đến kết quả khảo sát,
đánh giá phương án, giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động nhận chìm ở
biển, chúng tôi đã có trao đổi ngắn qua điện thoại với GS-Viện sĩ Châu
Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam -
đơn vị được Chính phủ giao thực hiện nhiệm vụ này.
(PL)- Chiều 9-8, ông Nguyễn Văn Tấn, ngư dân ở Vĩnh Tân, đã bật khóc
khi nghe chúng tôi thông báo việc Bộ TN&MT đã đồng ý chọn phương án
khác thay cho việc nhận chìm bùn, cát xuống biển.
(PL)- Khối lượng vật chất nạo vét tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân dự kiến lên đến hơn 4 triệu m3 chứ không chỉ có gần 1 triệu m3
của Vĩnh Tân 1. Thay vì nhận chìm, tỉnh Bình Thuận đã đề xuất rất cụ
thể cách tận dụng khối lượng vật chất trên một cách hữu ích hơn.
(PL)- Trước đề xuất của Bình Thuận, thay
vì nhận chìm, có thể sử dụng chất nạo vét vào những việc hữu ích hơn
như dùng để lấn biển ở những vị trí sạt lở, đông đảo ngư dân và dư luận
đã đồng tình, ủng hộ.
(PL)- Trường hợp cần thiết có thể mời
các chuyên gia, tổ chức tư vấn nước ngoài tham gia vào việc đánh giá lại
toàn diện dự án nhận chìm vật chất nạo vét.
(PLO)- Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam (VAST) sẽ kiểm tra lại toàn diện vấn đề môi trường liên quan đến dự án nhận chìm gần 1 triệu m3 vật liệu nạo vét cảng biển Nhà máy điện than Vĩnh Tân 1.
(PLO)- Tỉnh ủy Bình Thuận đã có nhiều văn bản gửi các cơ quan trung ương về việc này, trong đó kiến nghị chuyển sang hình thức khác chứ không thực hiện nhận chìm.
(PLO)- Hội đồng thẩm định giải thưởng Fair Play báo Pháp Luật TP.HCM đã họp và thảo luận trong gần 20 đề cử của các nhà chuyên môn, nhà báo, trọng tài, người hâm mộ… nhằm chọn ra năm đề cử chính thức trước khi hơn 150 lá phiếu bình chọn được gửi đến những nhà chuyên môn.
(PLO)- Trong khi chờ tác động tích cực lan tỏa đến Việt Nam thì trong thời gian chờ đợi, TP.HCM cần đặc biệt tập trung vào nội lực của kinh tế TP, trong đó phát huy các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao như là một ngành công nghiệp dịch vụ.