Kết quả tìm kiếm "nghị định 46/2016"
Khi CSGT có cơ hội trục lợi chính sách
(PL)- 1. Với quy định hiện hành thì người vi phạm luật giao thông chỉ bị tạm giữ (giam) xe khi thật cần thiết trong ba trường hợp.
Các lỗi vi phạm bị tạm giữ phương tiện 7 ngày
(PLO)- Theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ 1-8-2016, để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm sau:
Bật đèn xe giờ nào để không bị phạt?
(PLO)- Theo Bộ Công an, người điều khiển phương tiện phải bật đèn chiếu sáng từ 19 giờ hôm trước đến 5 giờ sáng hôm sau.
Đi bộ ở đô thị, không phải ai cũng biết qui định này
(PLO)- Nhiều người cho rằng hiện chúng ta không có văn hóa đi bộ nên người dân bạ đâu đi đó, thoải mái băng qua đường, bất chấp tín hiệu giao thông.
Từ 1-1-2018, ngồi sau không thắt dây an toàn sẽ bị phạt
(PLO)- Nếu không thắt dây an toàn, cả người ngồi ghế sau và người điều khiển xe sẽ bị xử phạt hành chính.
Chở chó trên xe máy có bị phạt?
Chiều 25-2, trên đường Điện Biên Phủ (phường Đa Kao, quận 1, TP.HCM) có người phụ nữ đi xe máy chở một chú chó đứng phía sau nhưng chú chó này không được xích lại, không bịt mõm (ảnh).
Infographic: Thủ tục sang tên xe chính chủ
(PLO)- Từ 1-1-2017 chủ xe không làm thủ tục đăng ký sang tên đổi chủ sẽ bị xử phạt hành chính theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP của Chính Phủ. Vậy quy trình thủ tục sang tên xe chính chủ như thế nào?
Lỗi vi phạm giao thông nào bị phạt tới 64 triệu đồng?
(PLO)- Theo quy định tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, mức phạt cao nhất cho hành vi vi phạm các quy định về giao thông đường bộ lên đến 64 triệu đồng (đối với tổ chức) và 32 triệu đồng (đối với cá nhân).
Những lỗi giao thông nhỏ nhưng bị phạt nặng nên biết
(PLO)- Theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (có hiệu lực ngày 1-8), có nhiều lỗi vi phạm tuy nhỏ nhưng lại có mức phạt khá nặng mà người điều khiển xe máy khi lưu thông nên biết.
"Đòi bỏ đèn vàng là chưa hiểu rõ luật giao thông"
(PL)- Nhiều người cho rằng vượt đèn vàng bị phạt như vượt đèn đỏ thì đèn vàng không còn ý nghĩa nên bỏ đi. Song các chuyên gia giao thông khẳng định: “Nói vậy là chưa hiểu hết ý nghĩa của đèn vàng”.
Xài bằng lái giả - coi thường sinh mạng nhiều người
(PL)- Nhiều vụ xài bằng lái giả bị phát hiện gần đây nhưng chế tài hiện khá nhẹ, chưa đủ sức răn đe.
Toàn cảnh giao lưu trực tuyến 'Tăng mức phạt giao thông: Vì sao?'
(PLO)- Từ ngày 1-8, Nghị định 46/2016 về xử phạt vi phạm giao thông đường bộ có hiệu lực. Nghị định này đã sửa đổi, bổ sung một số quy định theo hướng tăng nặng mức phạt đối với một số vi phạm. Có mặt tại buổi giao lưu, Trung tá Huỳnh Trung Phong, Phó Trưởng phòng CSGT đường bộ - đường sắt, Công an TP.HCM đã giải đáp những băn khoăn của bạn đọc.
Không phải cứ vượt đèn vàng là bị phạt
(PL)- Từ ngày 1-8, Nghị định 46/2016 về xử phạt vi phạm giao thông đường bộ có hiệu lực. Cục CSGT khẳng định không có sự phân biệt giữa hành vi vượt đèn đỏ và đèn vàng.
Phạt lỗi vượt đèn vàng: Nhiều điểm chưa ổn
(PL)- Hiện không có giải thích “đi quá vạch dừng” là mũi xe quá vạch, bánh trước quá vạch hay toàn bộ xe đã đi quá vạch dừng.
Tranh cãi việc buộc xe khách gắn khẩu hiệu “Tính mạng con người là trên hết”
(PL)- Nhiều tài xế, doanh nghiệp vận tải dù không đồng tình nhưng vẫn tuân thủ.
Ngồi ghế sau ô tô cũng phải thắt dây an toàn
(PL)- Nếu không, tài xế sẽ bị phạt theo Nghị định 46/2016. Ngoài ra nghị định này còn bổ sung xử phạt 33 hành vi, nhóm hành vi mới.
Từ 1-8, tăng nặng mức phạt giao thông
(PL)- Điều khiển ô tô, xe máy có nồng độ cồn vượt quy định sẽ tăng gấp đôi mức phạt so với trước đây. Điều khiển ô tô bằng chân cũng bị phạt nặng.