Kết quả tìm kiếm "ăn sạch sống khỏe"
Ronaldo chỉ cách ăn sạch sống khỏe phòng tránh COVID-19
(PLO)- Ngôi sao Cristiano Ronaldo đã kêu gọi người hâm mộ bỏ đồ ăn ngọt, ăn nhiều rau và tắm nắng để phòng chống COVID-19.
Có một khu chợ nông sản sạch của người trẻ
(PLO)- Khi thực phẩm bẩn ngày càng nhiều, thì có những người trẻ Việt vẫn đã và đang nỗ lực mang nguồn thực phẩm sạch về thành phố. Với mong muốn thay đổi thói quen tiêu dùng sử dụng thức phẩm sạch, an toàn, an tâm.
Mang bệnh vì sử dụng màng bọc thực phẩm sai cách
(PLO)- Hiện nay, nhiều người có thói quen dùng màng bọc thực phẩm với tất cả loại thực phẩm như một cách tối ưu để bảo quan vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, ít ai biết rằng nếu sử dụng không đúng cách thì vật dụng tưởng như an toàn này lại có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe.
(PLO)- Tiện lợi, nhanh chóng, giá thành lại rẻ, từ lâu ăn uống vỉa hè đã trở thành thói quen của rất nhiều người, đặc biệt là ở đô thị. Song đi cùng với những tiện lợi ấy là cả một nỗi lo về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Rước bệnh từ nước uống đóng bình kém chất lượng
(PLO)- Nhiều loại bình, chai lớn thường được tái sử dụng có tỉ lệ không đảm bảo chất lượng cao hơn. Đây là những nguyên nhân giúp các loại vi khuẩn gây bệnh tồn tại, người sử dụng nước này có thể bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết,…
Đồ chay giả mặn: Cẩn thận kẻo rước họa
(PLO)- Để hấp dẫn hơn cho bữa ăn nhiều người bán còn chế biến những loại thực phẩm chay tương tự những loại thực phẩm mặn. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm này lại được chế biến kém chất lượng, sử dụng màu không rõ nguồn gốc, thực phẩm không nhãn mác, không hạn sử dụng,…
Làm thế nào để tránh lượng chì trong thực phẩm?
(PLO)- Chì là một kim loại nặng, độc tính mạnh, tích lũy nhiều trong cơ thể sẽ gây hại thần kinh.
Mẹo để giữ cho táo đã cắt không bị thâm
(PLO)- Có rất nhiều cách để giữ cho táo đã cắt không bị thâm như dùng muối, chanh...
9 loại trái cây dành cho người béo phì và tiểu đường
(PLO)- Trên thực tế nhiều trái cây chứa một lượng đường cao có thể ảnh hưởng đến quá trình giảm cân hoặc làm trầm trọng thêm các triệu chứng tiểu đường.
Dùng giấy bạc bọc thực phẩm sao cho đúng?
(PLO)- Ở nhiệt độ cao, lượng nhôm trong giấy bạc bọc thực phẩm sẽ hòa tan vào thức ăn, sau đó xâm nhập bên trong cơ thể, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Video: Nguy cơ tiềm ẩn từ bánh tráng trộn đường phố
(PLO)- Bánh tráng trộn chưa bao giờ hết độ “hot” bởi đây là món ăn đặc trưng của giới trẻ TP.HCM. Dẫu biết bán bánh tráng trộn cũng là một nghề mưu sinh rất chính đáng, thế nhưng món ăn vặt này còn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Video: Cẩn thận kẻo rước bệnh vì ăn cá ô nhiễm
(PLO)- Sử dụng cá sống ở những nguồn nước bị ô nhiễm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng khá lớn. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người câu cá ở những nơi này để ăn hoặc để buôn bán lại. Trường hợp nếu câu cá ở những nơi này để sản xuất, chế biến thực phẩm cũng có thể vi phạm pháp luật.
Ăn đậu chưa chín có thể bị ngộ độc?
(PLO)- Các loại hạt đậu chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể tuy nhiên nếu chế biến không kỹ và làm sống đậu có thể gây ra một số mặt hại cho sức khỏe
Các loại rau quả Trung Đông bị Ả-rập cấm nhập
(PLO)- Theo nguồn tin của Bộ Công Thương, Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) vừa ban hành lệnh cấm nhập khẩu một số loại rau quả từ năm nước Trung Đông gồm Ai Cập, Oman, Jordan, Lebanon và Yemen do có dư lượng thuốc trừ sâu vượt quá giới hạn cho phép.
Cùng đến Ngày hội Nông trại xanh
(PL)- Ngày hội hướng đến xu hướng ăn sạch, sống khỏe với thực phẩm an toàn, chất lượng và giàu dinh dưỡng.
“Sữa học đường” triển khai ở quy mô quốc gia
(PLO) - Lần đầu tiên chương trình "Sữa học đường" được công bố ở quy mô quốc gia, huy động nguồn lực tham gia của toàn xã hội.
Phát hiện giá đỗ 'tắm' chất kích thích và thuốc tẩy trắng
(PLO)- Cơ quan chức năng đã bắt quả tang cơ sở sản xuất giá đỗ sử dụng tuốc kích thích của Trung Quốc để làm giá và tẩy trắng giá.
Phát hiện bún chứa hóa chất độc hại bằng nước mắm
(PLO)- Chỉ với một chén nước mắm nhỏ, người tiêu dùng có thể dễ dàng nhận ra đâu là bún sạch, đâu là bún có chứa hóa chất có hại cho sức khỏe.
An toàn vệ sinh thực phẩm - Vấn đề sống còn của doanh nghiệp
(PLO)- Chưa đầy vài giây gõ tìm kiếm thông tin “Thực phẩm an toàn”, Google đã cho ra gần 900.000 kết quả.
Thịt heo có chất tạo nạc và những hiểm họa khôn lường
(PLO) - Chất tạo nạc có trong thịt heo theo thời gian sẽ tích tụ trong cơ thể, ảnh hưởng không tốt tới tim mạch, tiêu hóa, làm tăng huyết áp, run cơ, rối loạn tiêu hóa, thậm chí còn là nguy cơ tiềm ẩn của nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Bảo vệ trẻ em trước các loại thực phẩm nhiễm độc
(PLO) - Với người lớn, hấp thu nitrat dư thừa từ rau củ không ảnh hưởng quá nhiều tới sức khỏe. Tuy nhiên, nó lại đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ nhỏ. Nitrat sau khi chuyển hóa thành nitrit sẽ làm suy giảm khả năng vận chuyển ô xy tới các tế bào. Nguy hiểm hơn là gây ra hội chứng blue baby, một hội chứng đặc biệt nguy hiểm ở trẻ em.
Hãi hùng cảnh ‘hô biến’ lòng heo thối thành tươi mới
(PLO) – Lòng heo để lâu đã chuyển màu, nhầy nhớt, chảy nước, bốc mùi … nhưng chỉ cần ngâm qua hóa chất, số lòng heo này sẽ lập tức trở nên tươi mới, không còn mùi khó chịu. Đây là hành vi đáng lên án của một vài tiểu thương thiếu lương tâm.
Kinh hoàng với hóa chất biến thịt heo thối thành tươi ngon
(PLO)- Nhiều người tiêu dùng sẽ sốc nặng khi biết được chiêu trò của những gian thương kinh doanh thịt heo bẩn. Chỉ một chút hóa chất họ có thể biến thịt heo hôi thối nhiều ngày trở thành tươi ngon. Theo đó người dùng vừa ăn phải thịt thối vừa ăn phải hóa chất. Để chứng thực điều này, chuyên mục Ăn sạch - Sống khỏe trực tiếp tiến hành thử nghiệm thực tế.
Cách đơn giản phát hiện đậu hũ có chứa thạch cao
(PLO)- Hiện nay có một số tiểu thương vì ham lợi nhuận, muốn rút ngắn quá trình sản xuất đã sử dụng thạch cao trong xây dựng để làm đậu hũ. Việc này sẽ gây nên nhiều tác hại cho người tiêu dùng. Chuyên mục Ăn sạch - Sống khỏe sẽ chia sẻ với người tiêu dùng giải pháp để nhận biết đâu là đậu hũ có chứa thạch cao, đâu là đậu hũ sạch.
Cách phát hiện dừa bị “tắm trắng“
(PLO)- Nước dừa là thức uống giải khát bổ ít được nhiều người yêu thích, thế nhưng với mục đích làm cho trái dừa trông bắt mắt hơn, giữ lâu hơn nhiều người kinh doanh đã ngâm dừa vào hóa chất độc hại. Việc ngâm hóa chất không chỉ gây tổn hại đến sức khỏe cho người dùng mà còn làm mất vị ngon của dừa. Để giúp người tiêu dùng tự bảo vệ sức khỏe của mình, chương trình Ăn sạch - Sống khỏe kỳ này sẽ giới thiệu một số kinh nghiệm để phát hiện dừa bị ngâm hóa chất.
Phát hiện cà phê có tạp chất bằng ly nước lọc
(PLO)- Thông tin về cà phê bẩn, cà phê pha tạp chất đang khiến giới mê cà phê hoang mang. Tuy nhiên, thực tế việc phân biệt cà phê sạch nguyên chất và cà phê pha tạp chất hoàn toàn có thể thực hiện được chỉ với một số giải pháp đơn giản.
Ăn sạch - Sống khỏe: Đi tìm thực phẩm sạch đích thực
(PLO)- Chưa bao giờ thực phẩm bẩn trở thành nỗi ám ảnh đối với người tiêu dùng như hiện nay. Thậm chí nhiều người tự nhủ rằng thà đừng ăn chứ "đụng" vào thứ nào cũng thấy độc hại, dơ bẩn... Nhưng phòng tránh như thế nào vẫn là dấu hỏi...
Cách chọn chả lụa ăn tết chất lượng và không có hàn the
(PLO)- Sắp tết, đa số mọi người đều chọn món chả lụa (giò lụa) để chế biến các món ăn nhâm nhi với rượu bia vì vừa ngon lại tiện dụng. Vì muốn sản phẩm được tươi ngon nhiều cơ sở đã bỏ thêm hàn the vào chả, giò, điều này rất nguy hại cho sức khỏe người dùng. Chuyên mục Ăn sạch - Sống khỏe sẽ giúp bạn phân biệt được đâu là chả giò sạch và chả lụa có hàn the.
Cách đơn giản để nhận biết cá bị tẩm urê
(PLO)- Để cá biển tươi lâu ngày, nhiều người vẫn dùng urê để tẩm cá. Điều này rất có hại cho người tiêu dùng. Chuyên mục Ăn sạch - Sống khỏe sẽ cung cấp những cách đơn giản để bạn đọc có thể nhận biết được đâu là cá biển sạch, đâu là cá bị tẩm urê.
Ra mắt chuyên mục ‘Ăn sạch - Sống khỏe’
(PLO)- Tết đến, khi nhu cầu tiêu dùng tăng đột biến, số lượng thực phẩm tươi sống, trái cây, bánh kẹo… từ khắp nơi đổ về thì nỗi lo về thực phẩm kém chất lượng ngày càng gia tăng. Nếu thiếu đi chút tinh ý, người tiêu dùng sẽ rất dễ mua phải thực phẩm bẩn, kém chất lượng với giá ngang bằng thực phẩm sạch.