Từ khóa:

#Lễ vật
Tìm thấy 38 kết quả
Ăn Tết tây bàn chuyện Tết ta

Ăn Tết tây bàn chuyện Tết ta

(PLO)- Thay vì tổ chức những đêm nhạc họp mặt hoành tráng, gần 200 nhân viên Công ty Pierre Fabre Việt Nam lại chọn cách ăn tất niên (Tết tây) và nghe nói chuyện văn hóa cổ truyền.
Cúng kiếng phiên bản thế kỷ 21

Cúng kiếng phiên bản thế kỷ 21

Quan Hai tuyển… thầy cúng. Quân sư sốt sắng dắt người về ra mắt. Ngày các thí sinh trình bày dự án cúng kiếng tiền khả thi, quan Hai ngồi nghe chăm chú.
Dân làng không muốn bỏ lễ hội đâm trâu

Dân làng không muốn bỏ lễ hội đâm trâu

(PL)- Ông Vũ Minh Thoại, Trưởng phòng Văn hóa huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk), cho biết lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc của địa phương năm nay sẽ thay đổi một số chi tiết tron glễ đâm trâu.
Lễ vật cúng Rằm tháng Giêng

Lễ vật cúng Rằm tháng Giêng

(PLO)- Sau tết Nguyên đán, lễ cúng Thần Tài-Thổ Địa (mùng 10) thì còn một lễ rất quan trọng đó là Rằm tháng Giêng (đêm rằm đầu tiên của năm mới) hay còn gọi tết Nguyên tiêu, lễ hội đèn hoa... Ngày này người dân sắm lễ vật, hương hoa (chủ yếu đồ chay) để dâng cúng Phật, gia tiên.
Cách bài trí lễ vật cúng Thần Tài Thổ Địa

Cách bài trí lễ vật cúng Thần Tài Thổ Địa

(PLO) - Sau Tết Nguyên đán vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch, mọi người sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài, Thổ Địa. Sau đó, gia đình nào khá giả thường đi mua sắm vàng để cầu sự may mắn, tài lộc cho một năm mới phát tài, hưng thịnh. 
Cách bài trí lễ vật cúng ông Táo

Cách bài trí lễ vật cúng ông Táo

(PLO)- 23 tháng Chạp âm lịch là ngày cúng ông Táo hay còn gọi là Táo Quân, Táo Công, thần Táo, Thổ táo (hai ông, một bà), vua Bếp. Vào ngày này, mọi gia đình đều sắm sửa một mâm cổ, cá chép để thần Táo cưỡi về trời báo cáo Ngọc Hoàng mọi sự tốt lành, hay dở... trong một năm qua.
Clip: Cách trưng bày lễ vật và bài cúng Tất niên

Clip: Cách trưng bày lễ vật và bài cúng Tất niên

(PLO)- Để kết thúc một năm, mỗi gia đình, cơ quan, công ty, nhà máy,... thường tổ chức một bữa cơm cuối năm. Bữa cơm này gọi là lễ Tất niên để cúng tổ tiên, thần tài, thổ địa. Theo thầy Trần Văn Phúc, lễ cúng tất niên diễn ra từ mùng 2 tháng Chạp và được kéo dài đến 30 tết. 
Đón xem chương trình 'Trưng bày lễ vật cúng ngày Tết'

Đón xem chương trình 'Trưng bày lễ vật cúng ngày Tết'

(PLO)- Tháng Chạp, người dân chuẩn bị đón Tết Nguyên đán bằng những mâm cỗ gồm lễ vật và bài cúng. Từ cúng Tất niên, ông Táo, Giao thừa đến Thần tài-Thổ địa… mỗi gia đình đều có những lễ vật và bài cúng khác nhau. Vậy như thế nào để có một mâm cỗ cúng tươm tất, trang trọng theo đúng truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
Lễ vật cúng ngày tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5

Lễ vật cúng ngày tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5

(PLO) - Một năm ngoài ngày tết Nguyên đán, Thượng nguyên (rằm tháng Giêng) thì tết Đoan ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) còn được người dân gọi là tết nửa năm hay ngày giết sâu bọ. Vào ngày này bà con sắm lễ vật ngoài trái cây còn có bánh tro, cơm rượu... để cúng giữa trưa giờ Ngọ (11 đến 13h).
Biển người chen chân dâng hương tại Đền Hùng

Biển người chen chân dâng hương tại Đền Hùng

Ngay từ rất sớm, hàng triệu du khách thập phương đã có mặt tại sân trung tâm Khu di tích Đền Hùng (trên núi Hùng hay còn gọi là núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), mang trên tay là lỉnh kỉnh những lễ vật cúng lễ. Thời tiết mát mẻ giúp các du khách thuận lợi hơn trong việc di chuyển, làm lễ.
Rộn rã Lễ hội Đập trống của người Ma Coong

Rộn rã Lễ hội Đập trống của người Ma Coong

(PLO) - Hằng năm cứ vào dịp Rằm tháng Giêng (16/01 đến 17/1 âm lịch) đồng bào Ma Coong tại thôn Cà Roòng xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) lại náo nức tổ chức Lễ hội Đập trống.


Mọi điều về ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng

Mọi điều về ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng

(PLO) - Mùng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm, mọi người sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài. Sau đó, gia đình nào khá giả thường đi mua sắm vàng để cầu sự may mắn, tài lộc cho một năm mới phát tài, hưng thịnh. Trong đó, lễ vật ngoài mâm ngũ quả còn có cá lóc nướng.
Tục lệ cúng ghe ở Nam Bộ

Tục lệ cúng ghe ở Nam Bộ

Có khá nhiều người dân đồng bằng sông Cửu Long đi lại, mua bán, trao đổi hàng hóa, sinh hoạt cộng đồng chủ yếu bằng xuồng, ghe.