Kết quả tìm kiếm "kháng thuốc"
Vi khuẩn HP kháng thuốc, đề phòng biến chứng nguy hiểm
(PL)- BV ĐH Y Dược TP.HCM vừa tiếp nhận nữ bệnh nhân Trần Thị C., 25 tuổi (Tiền Giang) đến khám tại khoa Tiêu hóa với triệu chứng đau bụng, cảm giác nóng rát sau xương ức, buồn nôn.
100% cơ sở chăn nuôi có dùng kháng sinh
(PL)- Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), kháng sinh là những nguyên nhân gây ra tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP).
(PL)- Thông thường, khi sử dụng dược phẩm và phát hiện rằng hơi thở của mình có mùi lạ thì người sử dụng lại nghĩ rằng họ đã có vấn đề gì đó ở trong mũi, miệng, cuống họng, răng... chứ không biết rằng hơi thở “lạ” là do chính dược phẩm mà họ đang sử dụng gây ra.
Phạt rau độc hại, bao giờ cho đến bao giờ…
(PL)- Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) TP.HCM vừa ra quyết định xử phạt ba vựa rau tại các chợ đầu mối trên địa bàn TP vì có hàm lượng thuốc BVTV Chlorpyrifos vượt mức cho phép, sau khi tiến hành lấy mẫu kiểm định vào tháng 2-2016.
Tử vong do bệnh lao gấp đôi tai nạn giao thông
(PLO)- Theo thống kê của Cục Cảnh sát đường bộ, đường sắt (Bộ Công an) năm 2015, cả nước có hơn 8.700 người chết vì tai nạn giao thông. Còn theo thống kê của Chương trình chống lao quốc gia, mỗi năm có 17.000 người Việt Nam chết vì bệnh lao, gấp đôi tử vong do tai nạn giao thông.
7 thói quen khiến bạn mắc bệnh nhiều hơn
(PLO)- Thiếu ngủ, căng thẳng, làm việc quá sức… rất có hại cho sức khỏe. Ngoài ra, còn rất nhiều điều khác ảnh hưởng lên hệ thống miễn dịch của bạn khiến nó suy yếu và bạn sẽ dễ mang bệnh hơn.
Các loại thuốc gây hại cho thận
Thuốc khi vào cơ thể đa số được chuyển hóa ở gan và bài tiết qua thận. Do vậy, ở hai cơ quan này cũng bị ảnh hưởng không nhỏ khi bệnh nhân phải dùng thuốc, đặc biệt là đối với những bệnh nhân phải dùng thuốc lâu ngày.
Xử lý chất cấm phải tiến hành kiểm tra đột xuất
(PLO)- Để ngăn chặn chất cấm trong chăn nuôi là chỉ có tiến hành các đợt kiểm tra đột xuất thì mới có thể phát hiện được các vụ việc vi phạm.
Cảnh báo toàn quốc về việc phát hiện thuốc Amoxycillin giả
(PLO)- Ông Nguyễn Việt Hùng, Cục Phó Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa ra quyết định thu hồi và cảnh báo trên toàn quốc về việc phát hiện thuốc giả Amoxycillin viên nang 500 mg. (PLO) - Ông Nguyễn Việt Hùng, Cục Phó Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ra quyết định thu hồi và cảnh báo trên toàn quốc về việc phát hiện thuốc giả Amoxycilin viên nang 500mg. (PLO) - Ông Nguyễn Việt Hùng, Cục Phó Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ra quyết định thu hồi và cảnh báo trên toàn quốc về việc phát hiện thuốc giả Amoxycilin viên nang 500mg. (PLO) - Ông Nguyễn Việt Hùng, Cục Phó Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ra quyết định thu hồi và cảnh báo trên toàn quốc về việc phát hiện thuốc giả Amoxycilin viên nang 500mg.
Thuốc mới cho bệnh nhân lao đa kháng thuốc
(PL)- “Những bệnh nhân đã thất bại điều trị lao đa kháng thuốc sẽ có thêm cơ hội và hy vọng điều trị thành công với thuốc chống lao mới Bedaquiline”. Đây là thuốc chống lao thế hệ mới nhất hiện nay sau gần 40 năm.
Khi nào cần dùng azithromycin?
Azithromycin là một trong những thuốc kháng sinh thiết yếu được dùng trong các cơ sở khám, chữa bệnh để trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn như: nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới mức độ nhẹ và vừa, viêm phổi mắc tại cộng đồng, hay đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Phát động Tuần lễ phòng, chống kháng thuốc
(PL)- Tuần lễ nâng cao ý thức sử dụng thuốc kháng sinh toàn quốc được Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam (WHO) thực hiện đã diễn ra sáng 16-11 tại Hà Nội.
WHO khuyến cáo 5 điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh
Kháng sinh là thuốc quan trọng được sử dụng để điều trị các bệnh lây nhiễm nhưng việc lạm dụng và sử dụng kháng sinh không hợp lý đang làm gia tăng vấn đề kháng thuốc kháng sinh.
Nguy cơ nhiều bệnh sẽ hết thuốc chữa
(PLO)- Trên thế giới đã xuất hiện các vi khuẩn kháng với hầu hết kháng sinh, còn gọi là vi khuẩn siêu kháng thuốc.
Những lưu ý khi dùng loratadin chữa dị ứng
Khi bị viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, ngứa hoặc mày đay liên quan đến histamin có rất nhiều thuốc chữa dị ứng được lựa chọn. Một trong những thuốc hay được dùng đó là loratadin.
Tự mua thuốc điều trị, nguy cơ cao
(PL)- Phụ huynh tuyệt đối không tự dùng kháng sinh cho trẻ nhỏ khi có biểu hiện ốm sốt mà không có chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa.
Lấy 1 triệu chữ ký ủng hộ phòng, chống kháng thuốc
(PLO)- Từ ngày 16 đến ngày 22-11, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế phát động và triển khai tuần lễ truyền thông phòng, chống kháng thuốc.
Lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi
(PL)- Ngày 30-10, tại TP Đà Nẵng, Bộ NN&PTNT, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới đã tổ chức hội thảo về quản lý và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
6 cặp thuốc, thực phẩm tuyệt đối không dùng chung
Khi sử dụng thuốc chúng ta có thể vô tình kết hợp với những loại thực phẩm, mà từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí có thể dẫn tới chết người.
Audio: Thịt, rau chứa đầy hóa chất, kháng sinh
(PL)- Chất cấm trong chăn nuôi, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả, kháng sinh và chất bảo quản trong thịt gia súc, gia cầm ở mức cao gây bất an cho người tiêu dùng.
Những phương pháp hạ sốt sai lầm thường mắc phải
(PLO) - Cảm sốt là một căn bệnh phổ biến và mỗi chúng ta đều có "bí quyết" riêng để đối phó, từ những phương thức tự nhiên tới việc dùng thuốc. Nhưng có nhiều khi, chúng ta dùng sai cách, khiến cảm sốt càng nặng hơn.
Đừng phí phạm khi xài kháng sinh
(PL)- Ngày nay, nhiều dòng kháng sinh thế hệ mới được các hãng dược sáng chế không ngừng. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh lại gây ra một mối lo khác. Đó là sự đề kháng kháng sinh.
TP.HCM: Kiểm soát sử dụng kháng sinh tại các bệnh viện
(PLO) - TS-BS Tăng Chí Thượng, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, cho biết như trên tại hội thảo khoa học Sử dụng kháng sinh do Câu Lạc bộ Quản lý bệnh viện TP.HCM tổ chức chiều 17-7.
Aspirin có thể giúp hạn chế ung thư đường tiêu hóa
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ tại Học viện Y tế Cộng đồng Harvard ở TP Boston nêu khả năng dùng aspirin lâu dài có thể giúp phòng tránh ung thư đường tiêu hóa.
Cảnh báo tình hình sốt rét kháng đa thuốc
(PLO)-Thông tin được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra nhân ngày Thế giới phòng chống sốt rét (25-4).
Cảnh báo nguy cơ bệnh tim từ ibuprofen liều cao
Sau khi xem xét chứng cứ thử nghiệm về nguy cơ gây cơn đau tim và đột quỵ của thuốc ibuprofen, Hội đồng Đánh giá nguy cơ cảnh giác dược (PRAC) thuộc Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) nêu cảnh báo thắt chặt hướng dẫn sử dụng đối với loại thuốc kháng viêm và giảm đau khá phổ biến này.
'Kho' chứa vi khuẩn kháng thuốc là… thớt
Theo kết quả của một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Thụy Sĩ do TS. Andreas F.Widmes thì các dụng cụ như thớt, bàn… dùng để giết mổ, chặt thịt gia cầm sống trong các bếp ăn công cộng cũng như gia đình có thể là “kho” lớn chứa và làm lan truyền các loại vi khuẩn kháng thuốc.
Dùng kháng sinh nhiều tăng nguy cơ tiểu đường
(PL)- Vừa có thêm một cảnh báo về tác hại của tình trạng lạm dụng kháng sinh. Theo một nghiên cứu mới của ĐH Pennsylvania (Mỹ) công bố tuần rồi trên tạp chí y khoa European Journal of Endocrinology, người dùng kháng sinh càng nhiều thì rủi ro bị tiểu đường của họ càng cao.
Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc có nguy cơ lan rộng
(PLO) - “Mặc dù số người mắc và tử vong do sốt rét giảm so với cùng kỳ năm 2014, nhưng nguy cơ sốt rét quay trở lại và bùng phát dịch sốt rét vẫn còn rất cao ở một số địa phương. Một trong những nguyên nhân đó là ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc đã xuất hiện ở một số tỉnh và có nguy cơ lan rộng ra nhiều địa phương khác”.
Sức khỏe ông Lý Quang Diệu xấu đi do nhiễm trùng
(PLO) - Theo thông tin từ cơ quan chính phủ Singapore hôm thứ Ba (17-3), Thủ tướng đầu tiên của Singapore đang điều trị bằng thuốc kháng sinh và bác sĩ đang theo dõi chặt chẽ tình trạng của ông.