Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn

Cơ sở của ông Năm Tiếp có diện tích khoảng 200m2, giải quyết việc làm cho hơn 20 người bao gồm cả thợ chính và người làm công theo ngày. Theo ông Tiếp, sản phẩm từ cơ sở lò Năm Tiếp đã phân phối đi rất nhiều tỉnh miền Đông, miền Tây, Tây Nguyên… Ngoài việc duy trì các mẫu sản phẩm truyền thống vì rất tiện dụng, phù hợp với nhiều gia đình, xưởng của ông còn chú trọng đến việc cải tiến mẫu mã, nâng tầm chất lượng của bếp.

Dưới cái nắng gắt của buổi trưa, cộng thêm sức nóng tỏa ra từ phía lò nung, những người thợ lò vẫn miệt mài làm việc, với bàn tay khéo kéo của mình đã làm nên những sản phẩm đẹp mắt và chất lượng.

Một số hình ảnh về nghề làm "Ông Táo":

Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 1Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 2Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 3Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 4Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 5Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 6Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 7Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 8Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 9Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 10Những người thợ “giữ hồn Ông Táo” cuối cùng ở Sài Gòn ảnh 11

Đừng bỏ lỡ

Video đang xem nhiều

Đọc thêm