(PLO)- Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM nhận thấy Thừa phát lại lập vi bằng có nội dung không đúng sự thật khách quan nên đã thông báo sự việc cho Sở Tư pháp TP.HCM xử lý theo thẩm quyền.
(PL)- Trên thực tế, có không ít trường hợp mua bán nhà, đất không làm hợp đồng mua bán tại văn phòng công chứng để làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất mà lại giao dịch bằng giấy tay hoặc làm vi bằng tại văn phòng thừa phát lại (TPL).
(PLO)- Vi bằng không phải là căn cứ để thực hiện thủ tục đăng ký đất đai thay cho hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng hoặc chứng thực.
(PLO)- Khi thực hiện công tác quản lý nhà nước trong lĩnh
vực công chứng, thừa phát lại, Sở Tư pháp TP đã phát hiện một công ty
có dấu hiệu hoạt động hành nghề công chứng, thừa phát lại trái quy định pháp
luật.
(PLO)- Đó là một trong những nội dung lưu ý trong công văn gửi đến
các Trưởng Văn phòng Thừa phát lại trên địa bàn TP.HCM của Sở Tư pháp TP.HCM
ngày 22-5.
(PLO)- Với giá trị chứng
minh cao, vi bằng trở thành một công cụ hữu
hiệu nhất, cần thiết nhất đối với
các doanh nghiệp, nhất là ở khu vực đô thị, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
khi có tranh chấp xảy ra...
(PL)- Một số quy định hiện hành không còn phù hợp, làm bó hẹp phạm vi
hoạt động của thừa phát lại. Theo nhiều ý kiến, đã đến lúc phải xây dựng
luật về thừa phát lại và thống nhất sửa đổi quy định trong một số lĩnh
vực cho phù hợp...
(PL)- Hôm nay, 3-8, UBND TP.HCM tổ chức tổng kết việc thực hiện thí điểm
chế định thừa phát lại tại TP.HCM. Nhân dịp này, Pháp Luật TP.HCM đã
phỏng vấn bà Phan Thị Bình Thuận (Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM).
(PL)- Sau sáu năm thực hiện thí điểm, đến nay các hoạt động của thừa
phát lại như lập vi bằng, tống đạt văn bản, xác minh điều kiện thi hành
án, trực tiếp tổ chức thi hành án dân sự... đã đi vào nề nếp, ngày càng
khẳng định được hiệu quả thiết thực...