(PLO)- Theo Quy hoạch, đến năm 2030 ĐBSCL sẽ trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả cao của quốc gia, khu vực và thế giới.
(PLO)- Nhiệt điện than sẽ giảm dần từ 34% hiện nay xuống còn 27%
năm 2030, 18% vào năm 2045, chỉ tiếp tục phát triển các nhà máy nhiệt điện than
đang trong quá trình triển khai xây dựng và đang chuẩn bị đầu tư.
(PLO)- Trong giai đoạn phát triển đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, nhiệt điện
than sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng
quốc gia.
(PLO)- Thị trường tiêu thụ than có sự biến động lớn so với kế hoạch đầu năm, nguyên nhân là do các công ty nhiệt điện, công ty xi măng chưa thực hiện nhận than theo kế hoạch.
Ngành năng lượng quốc gia đang vấp phải bài toán khó khi các nguồn thuỷ điện đã cơ bản khai thác hết. Trong khi đó dư luận đang lo ngại về nhiệt điện. Chúng tôi đã phỏng vấn ông Phương Hoàng Kim (ảnh), Phó tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) về chủ đề này.
(PL)- Miền Tây sắp trở thành trung tâm
nhiệt điện than lớn nhất Việt Nam nhưng hiện chưa có đánh giá tác động
môi trường tổng thể về ảnh hưởng của các nhà máy này.
(PLO) - Buổi hội thảo với chủ đề “Ngã rẽ năng lượng: thay đổi để ứng phó với biến đổi khí hậu” nhằm thúc đẩy tiếng nói của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.
(PLO)- Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu Trường ĐH Harvard, số người chết yểu liên quan đến nhiệt điện than ở Việt Nam là 4.300 người/năm. Nếu các dự án nhiệt điện than đang trong quy hoạch đều được đưa vào vận hành thì con số này sẽ có thể tăng lên đến 25.000 người chết yểu mỗi năm.