3 nhóm giải pháp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Chỉ thị nêu rõ mục tiêu của Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam là phát triển kinh tế bền vững đi đôi với bảo đảm công bằng, ổn định chính trị, xã hội, hài hòa giữa các mục tiêu về phát triển kinh tế, phát triển xã hội và cải thiện môi trường sinh thái với việc bảo vệ và phát triển rừng; phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường đô thị, nguồn nước và không khí;…

Vùng KTTĐ phía Nam là Vùng kinh tế động lực đầu tàu, trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học chất lượng cao của cả nước và khu vực, là trung tâm giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời là trung tâm chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ hàng đầu của cả nước; thực hiện vai trò cầu nối với các khu vực ĐBSCL và khu vực Tây Nguyên mà hạt nhân là TP.HCM; phấn đấu đến năm 2025 có 7/8 tỉnh,TP trong Vùng KTTĐ phía nam có điều tiết về ngân sách trung ương.

Để đạt được những mục tiêu trên, chỉ thị nêu ra ba nhóm giải pháp về: Cơ chế, chính sách; liên kết các ngành, lĩnh vực và nguồn lực…

(Theo plo.vn)

Đừng bỏ lỡ

Đọc thêm

Ông Phan Văn Mãi: 'Xin trân trọng biết ơn TP.HCM'

Ông Phan Văn Mãi: 'Xin trân trọng biết ơn TP.HCM'

(PLO)- "Mỗi ngày làm việc tại TP.HCM, bản thân luôn tìm thấy cảm hứng  đặc biệt. Tôi thấy còn nhiều việc cần phải làm. Tôi luôn mang theo ân tình của TP..." - ông Phan Văn Mãi nói.

Chân dung Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Được

Chân dung Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn ĐượcInfographic

(PLO)- Chiều 19-2, tại TP.HCM, đã diễn ra hội nghị công bố và trao quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, chỉ định ông Nguyễn Văn Được, Bí thư Tỉnh ủy Long An, Chủ tịch HĐND tỉnh Long An, giữ chức Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM.

Tiếp tục sắp xếp lại các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng

Tiếp tục sắp xếp lại các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng

(PLO)- Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết, Kết luận 126 của Bộ Chính trị cũng nêu rõ, nếu đủ lý luận, thực tiễn thì sửa đổi, bổ sung Cương lĩnh và Hiến pháp để tổ chức lại Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội, các hội quần chúng phù hợp với tổ chức Đảng hiện nay.