(PLO)-Chiều ngày 26-4-2022, thực hiện kế hoạch hoạt động năm 2022, Khối thi đua các doanh nghiệp thuộc các Tập đoàn kinh tế, các Tổng công ty Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức hội nghị ký kết giao ước thi đua năm 2022.
(PLO) - Sau một thời gian “ngắm nghía”, số thí sinh có điểm cao bắt đầu nộp vào các trường, khiến mùa tuyển sinh năm nay càng gay cấn vào giai đoạn cuối.
(PL)- Bên cạnh các khối thi truyền thống (A, A1, B, C, D), trong mùa tuyển sinh năm 2015 nhiều trường ĐH, CĐ sẽ đưa ra các tổ hợp môn thi mới để chọn đúng thí sinh.
Đó là quyết định được Bộ GD-ĐT đưa ra ngày 19-9 về việc tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy 2015 đối với các trường dùng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để tuyển sinh.
Hôm nay (8-8), hội đồng xác định điều kiện đảm bảo chất lượng đầu vào sẽ họp để thống nhất các mức điểm xét tuyển cơ bản (trước đây gọi là điểm sàn).
Kỳ thi tuyển sinh năm 2014, nhiều ngành sư phạm, kinh tế có tỉ lệ thí sinh đăng ký dự thi tăng mạnh nên sự cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Trong khi đó, nhiều ngành có thí sinh đăng ký tuy ít hơn cả chỉ tiêu nhưng chưa hẳn là dễ trúng tuyển.
Đến thời điểm này, các trường đại học đã công bố môn thi chính tuyển sinh 2014 theo chủ trương mới của Bộ GD-ĐT (môn thi được phép nhân hệ số 2 khi tính tổng điểm tuyển sinh).
ThS Ninh Quang Thăng - Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM - cho biết kỳ thi tuyển sinh năm 2014, trường nhận được hơn 4.300 hồ sơ đăng ký dự thi, giảm khoảng 2.000 hồ sơ so với năm trước.
(PL)- Ngày 6-5, Bộ GD&ĐT đã công bố hướng dẫn xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào ĐH, CĐ năm 2014 đối với các học viện, ĐH, CĐ tham gia kỳ thi chung do Bộ GD&ĐT tổ chức.
Trên cơ sở ý kiến chuyên gia, các trường, Bộ sẽ chính thức giới thiệu các phương án để lấy ý kiến rộng rãi của dư luận xã hội trước khi chọn phương án cuối cùng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến các trường đại học, cao đẳng về 5 phương án tính ngưỡng tối thiểu mới thay cho điểm sàn trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2014.