Tham gia hội thảo có đại diện nhiều cơ quan quản lý nhà nước; chuyên gia tài chính, giao thông; nhà đầu tư… gồm có: Ông Lại Xuân Môn - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng; ông Nguyễn Nhật - Thứ trưởng Bộ GTVT; ông Lưu Bình Nhưỡng - Phó Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội; đại biểu Quốc hội - luật sư Trương Trọng Nghĩa (Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP.HCM); TS Đinh Thế Hiển - chuyên gia tài chính, kinh tế…
Quang cảnh buổi hội thảo “BOT - Từ góc nhìn đa chiều”.
Hội thảo “BOT-Từ góc nhìn đa chiều” có sự tham dự của nhiều đơn vị quản lý cùng phân tích những mặt tích cực, tiêu cực trong đầu tư các dự án BOT ở Việt Nam.
Từ trái qua phải Nhà báo Nguyễn Đức Hiển, phó tổng biên tập báo Pháp luật TP.HCM ; Tiến sĩ, Chuyên gia tài chính kinh tế Đinh Thế Hiển, ông Lại Xuân Môn, Ủy viên Ban chấp hành TW Đảng – Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Cao Bằng và nhà báo Lê Văn Hỷ, Tổng biên tập Tạp chí Việt Nam Logictisc Review.
Ông Lại Xuân Môn, Ủy viên Ban chấp hành TW Đảng – Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Cao Bằng phát biểu tại hội thảo.
Đại diện các đơn vị quản lý cùng phân tích những mặt tích cực, tiêu cực trong đầu tư các dự án BOT ở Việt Nam tại buổi hội thảo.
Ông Nguyễn Nhật, Thứ trưởng Bộ GTVT phát biểu tại hội thảo.
Ông Lưu Bình Nhưỡng - Phó Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội phát biểu tại hội thảo.
Ông Lại Xuân Môn, Ủy viên Ban chấp hành TW Đảng – Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Cao Bằng và ông Lưu Bình Nhưỡng - Phó Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội trao đổi tại hội thảo.
Ông Lại Xuân Môn, Ủy viên Ban chấp hành TW Đảng – Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Cao Bằng trao đổi với ông Mai Ngọc Phước, Tổng biên tập báo Pháp luật TP.HCM tại buổi hội thảo.
TS Đinh Thế Hiển - chuyên gia tài chính, kinh tế phát biểu tại hội thảo.
Nhà báo Lê Văn Hỷ, Tổng biên tập Tạp chí Việt Nam Logictisc Review (bìa phải) đặt câu hỏi cho các đại biểu tại hội thảo.
Tiến sĩ Trần Bá Dung, Trưởng Ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam cho biết, trong thời gian qua báo chí và truyền thông nói chung đã tuyên truyền, giới thiệu nhiều dự án BOT của nhà nước, góp phần phản ánh những bất cập , bức xúc để cơ quan quản lý nhà nước điều chỉnh.