Câu chuyện của Facebook bắt đầu, giống như hầu hết các doanh nghiệp, với một ý tưởng duy nhất và một người đầy tham vọng thực hiện nó. Zuckerberg không phải là một thiên tài đẳng cấp thế giới, và Facebook hầu như không phải một ý tưởng cách mạng. Tuy nhiên, hiện nay, Facebook là một trong những mạng xã hội phổ biến nhất nhất trên Internet và Zuckerberg là một trong những tỷ phú trẻ nhất thế giới.
Dưới đây là một số bài học khác biệt mà chúng ta có thể rút ra từ kinh nghiệm kinh doanh của Mark Zuckerberg:
Đam mê về những gì bạn làm
Nếu có cách nào để tạo ra một thứ mà hàng trăm, hàng ngàn, thậm chí hàng triệu người sẽ sử dụng hàng ngày, tốt hơn bạn hãy chắc chắn rằng sản phẩm đó được tạo ra từ niềm đam mê và cống hiến.
Mark Zuckerberg là một trong những ví dụ nổi bật nhất trong lịch sử gần đây về một người có niềm đam mê mạnh mẽ. Không chỉ quan tâm đến dự án của mình, anh sẵn sàng từ chối hàng tỷ đô la để phát triển niềm đam mê ấy. Liệu bạn có đủ đam mê để có thể bỏ qua hàng tỷ đô la và cơ hội để không bao giờ phải làm việc nữa?
Nhưng thực tế chúng ta cần phải tự nhắc bản thân, sự cống hiến và niềm đam mê cho những gì chúng ta làm trong cuộc sống chính là chìa khóa để có được hạnh phúc.
Đánh giá liên tục
Zuckerberg luôn nhấn mạnh rằng, nhân viên của anh tạo ra các biểu đồ phân tích mạnh mẽ. Mục đích của chúng rất đơn giản: cho phép anh và đồng nghiệp đánh giá sự quan tâm trong các tính năng mới được phát hành để duy trì sự thống trị toàn cầu của họ.
Trong khi các công ty khác vẫn tận dụng tối đa cho việc đặt quảng cáo và tạo ra lợi nhuận, Facebook đã tập trung vào tối ưu hóa hiệu suất của các trải nghiệm người dùng. Zuckerberg muốn biết các tính năng nào làm việc và tính năng nào thì không.
Hãy làm bất cứ điều gì trong khả năng của bạn để tìm cách đo lường thành công và thất bại trên bảng dữ liệu , nhưng đừng để bị cuốn vào các dữ liệu mà bạn không sẵn sàng để phát hiện ra con đường mới.
Sẵn sàng thử nghiệm
Trong giai đoạn đầu của Facebook, người sáng lập của nó ưa thích thúc đẩy cải tiến và không bao giờ nhìn lại. Điều này dễ xảy ra khi bạn chỉ có một vài nghìn người sử dụng, họ mong đợi những thay đổi với tốc độ khá nhanh.
Tuy nhiên, Facebook là rất khác, mọi người dựa vào Facebook bằng nhiều cách hơn so với hầu hết các trang web khác - nó là một dịch vụ kết nối mọi người với nhau. Tại thời điểm này, thất bại là không thể chấp nhận được.
Tuy nhiên, Zuckerberg thích phương pháp phát triển của Gung Ho với những triết lý kêu gọi sự thách thức, sự nỗ lực và vươn lên không ngừng.... Anh thường xuyên giới thiệu tính năng mới,bổ sung thêm "Wall", giới thiệu chức năng trò chuyện, cho phép phát triển bên thứ ba, và thay đổi bố cục của trang web. Điều này bảo đảm rằng Facebook có một bước đi trước các đối thủ cạnh tranh.
Nhận biết cơ hội
Trước khi Facebook ra đời, có CourseMatch, một ứng dụng cho phép sinh viên tại Đại học Harvard so sánh các lựa chọn khóa học của họ. Với điều này, Zuckerberg tận dụng mong muốn của các sinh viên để biết các lớp học nào bạn bè của họ đã tham gia và đã tìm thấy cơ hội.
Thực tế, cơ hội tồn tại ở khắp mọi nơi - đặc biệt là với Internet, nơi mà khả năng để đạt tới đích hàng triệu khách hàng là dễ dàng hơn bất cứ đâu. Có rất nhiều cơ hội đang ẩn nấp đâu đó, có thể bạn chưa phát hiện ra tuy nhiên, bạn cầng nhớ rằng, việc nhận ra cơ hội cũng là một kỹ năng vô giá.
Làm điều hữu ích
Facebook không chỉ đơn giản là một trang mạng xã hội thú vị để ghé thăm mọi người tại bất kì thời gian nào mà còn là một công cụ mà hàng triệu người sử dụng để kết nối với nhau. Người ra sử dụng nó để chia sẻ kinh nghiệm, kết nối thông tin và tạo ra những điều mới mẻ.
Quan trọng nhất, Facebook đã làm được điều mà không có trang web nào cũng có thể làm một cách hiệu quả, với quy mô ấn tượng như vậy. Đó là tạo ra một môi trường ảo để tương tác với bạn bè thực sự của bạn.
Đam mê về những gì bạn làm
Nếu có cách nào để tạo ra một thứ mà hàng trăm, hàng ngàn, thậm chí hàng triệu người sẽ sử dụng hàng ngày, tốt hơn bạn hãy chắc chắn rằng sản phẩm đó được tạo ra từ niềm đam mê và cống hiến.
Mark Zuckerberg là một trong những ví dụ nổi bật nhất trong lịch sử gần đây về một người có niềm đam mê mạnh mẽ. Không chỉ quan tâm đến dự án của mình, anh sẵn sàng từ chối hàng tỷ đô la để phát triển niềm đam mê ấy. Liệu bạn có đủ đam mê để có thể bỏ qua hàng tỷ đô la và cơ hội để không bao giờ phải làm việc nữa?
Nhưng thực tế chúng ta cần phải tự nhắc bản thân, sự cống hiến và niềm đam mê cho những gì chúng ta làm trong cuộc sống chính là chìa khóa để có được hạnh phúc.
Đánh giá liên tục
Zuckerberg luôn nhấn mạnh rằng, nhân viên của anh tạo ra các biểu đồ phân tích mạnh mẽ. Mục đích của chúng rất đơn giản: cho phép anh và đồng nghiệp đánh giá sự quan tâm trong các tính năng mới được phát hành để duy trì sự thống trị toàn cầu của họ.
Trong khi các công ty khác vẫn tận dụng tối đa cho việc đặt quảng cáo và tạo ra lợi nhuận, Facebook đã tập trung vào tối ưu hóa hiệu suất của các trải nghiệm người dùng. Zuckerberg muốn biết các tính năng nào làm việc và tính năng nào thì không.
Hãy làm bất cứ điều gì trong khả năng của bạn để tìm cách đo lường thành công và thất bại trên bảng dữ liệu , nhưng đừng để bị cuốn vào các dữ liệu mà bạn không sẵn sàng để phát hiện ra con đường mới.
Sẵn sàng thử nghiệm
Trong giai đoạn đầu của Facebook, người sáng lập của nó ưa thích thúc đẩy cải tiến và không bao giờ nhìn lại. Điều này dễ xảy ra khi bạn chỉ có một vài nghìn người sử dụng, họ mong đợi những thay đổi với tốc độ khá nhanh.
Tuy nhiên, Facebook là rất khác, mọi người dựa vào Facebook bằng nhiều cách hơn so với hầu hết các trang web khác - nó là một dịch vụ kết nối mọi người với nhau. Tại thời điểm này, thất bại là không thể chấp nhận được.
Tuy nhiên, Zuckerberg thích phương pháp phát triển của Gung Ho với những triết lý kêu gọi sự thách thức, sự nỗ lực và vươn lên không ngừng.... Anh thường xuyên giới thiệu tính năng mới,bổ sung thêm "Wall", giới thiệu chức năng trò chuyện, cho phép phát triển bên thứ ba, và thay đổi bố cục của trang web. Điều này bảo đảm rằng Facebook có một bước đi trước các đối thủ cạnh tranh.
Nhận biết cơ hội
Trước khi Facebook ra đời, có CourseMatch, một ứng dụng cho phép sinh viên tại Đại học Harvard so sánh các lựa chọn khóa học của họ. Với điều này, Zuckerberg tận dụng mong muốn của các sinh viên để biết các lớp học nào bạn bè của họ đã tham gia và đã tìm thấy cơ hội.
Thực tế, cơ hội tồn tại ở khắp mọi nơi - đặc biệt là với Internet, nơi mà khả năng để đạt tới đích hàng triệu khách hàng là dễ dàng hơn bất cứ đâu. Có rất nhiều cơ hội đang ẩn nấp đâu đó, có thể bạn chưa phát hiện ra tuy nhiên, bạn cầng nhớ rằng, việc nhận ra cơ hội cũng là một kỹ năng vô giá.
Làm điều hữu ích
Facebook không chỉ đơn giản là một trang mạng xã hội thú vị để ghé thăm mọi người tại bất kì thời gian nào mà còn là một công cụ mà hàng triệu người sử dụng để kết nối với nhau. Người ra sử dụng nó để chia sẻ kinh nghiệm, kết nối thông tin và tạo ra những điều mới mẻ.
Quan trọng nhất, Facebook đã làm được điều mà không có trang web nào cũng có thể làm một cách hiệu quả, với quy mô ấn tượng như vậy. Đó là tạo ra một môi trường ảo để tương tác với bạn bè thực sự của bạn.
Theo Tri Thức Trẻ