Ngay lập tức, bé nôn ói liên tục và miệng thải ra nhiều đàm nhớt. Bệnh nhi nhập viện tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM trong tình trạng co giật và hôn mê sâu.
Trong quá trình cấp cứu, các bác sĩ vẫn không thấy dấu hiệu ọc ra của sữa, thay vào đó khoảng 250ml thuốc rầy.
Khi hỏi thăm bà Nguyễn Thu H. - bà ngoại của bé T. mới biết mẹ bé bị tâm thần dạng nhẹ, nên mới xảy ra cơ sự như vậy.
Theo bác sĩ Cam, bệnh nhi đã thoát khỏi cơn nguy kịch và đang được hỗ trợ thở máy. Tuy nhiên, nếu chậm trễ khoảng một giờ, bệnh nhi rất dễ tử vong do uống quá nhiều thuốc rầy.
Mỗi năm, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM tiếp nhận hơn 10 trường hợp do uống nhầm thuốc rầy, phần lớn do tự tử. Riêng với trẻ nhỏ, chủ yếu do người lớn gây ra.
Trong quá trình cấp cứu, các bác sĩ vẫn không thấy dấu hiệu ọc ra của sữa, thay vào đó khoảng 250ml thuốc rầy.
Khi hỏi thăm bà Nguyễn Thu H. - bà ngoại của bé T. mới biết mẹ bé bị tâm thần dạng nhẹ, nên mới xảy ra cơ sự như vậy.
Theo bác sĩ Cam, bệnh nhi đã thoát khỏi cơn nguy kịch và đang được hỗ trợ thở máy. Tuy nhiên, nếu chậm trễ khoảng một giờ, bệnh nhi rất dễ tử vong do uống quá nhiều thuốc rầy.
Mỗi năm, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM tiếp nhận hơn 10 trường hợp do uống nhầm thuốc rầy, phần lớn do tự tử. Riêng với trẻ nhỏ, chủ yếu do người lớn gây ra.
Theo Bùi Hương (KH&ĐS)