(PLO)- Cùng một loại thực phẩm nguyên liệu như nem chua, thịt bò tái, huyết heo, rau thủy sinh,... có nguy cơ cao nhiễm sán lợn, nếu ta tuân thủ nguyên tắc chung khi chế biến như dưới đây sẽ đảm bảo an toàn vệ sinh.
(PLO) - Bộ Y tế đề nghị Bắc Ninh dừng việc lấy mẫu máu xét nghiệm Elisa để chấn đoán sán dây lợn, bởi kết quả dương tính không khẳng định người đó mắc bệnh.
(PLO)- Theo BS Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa nhiễm thần kinh BV Nhi Đồng 1 (TP.HCM), phụ huynh không nên lo lắng thái quá khi con em có kết quả xét nghiệm dương tính.
Bệnh dịch tả lợn châu Phi không có khả năng lây sang người, nên người tiêu dùng không nên lo sợ, tẩy chay sản phẩm thịt lợn an toàn, không bị bệnh dịch và được chế biến hợp vệ sinh.
(PLO)- Cho đến sáng 18-3, hàng trăm phụ huynh vẫn đang tiếp tục hoang mang, hồi hộp chờ kết quả xét nghiệm sán lợn của con. Thực ra, việc xét nghiệm này có cần thiết?
Thói quen ăn đồ sống là mầm mống để bệnh sán phát triển rất nhanh, sán dây lợn có thể dài từ 2 đến 3 mét, đặc biệt biến chứng nghiêm trọng dẫn đến mù mắt.