Vớt được nhiều đồ cổ dưới đáy sông Đồng Nai

Những món đồ cổ như bình, hũ, chum, ly, tách, ấm, chén...làm bằng chất liệu đất nung, gốm, sứ nằm dưới đáy sông. Các đồ cổ này sau khi đem lên bờ đều tập kết tại nhà ông Hoàng Văn Hiệp, tổ trưởng an ninh nhân dân làng cá bè Bến Gỗ để bảo quản.

Theo luật Di sản Văn hóa (2001) thì tất cả di vật, cổ vật ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa đều thuộc sở hữu toàn dân. Khi người dân phát hiện được thì phải báo với cơ quan chức năng để thẩm định giá trị về văn hóa, khoa học, lịch sử của di vật, cổ vật đó.


Một góc của “kho” chứa đồ cổ với nhiều chủng loại lớn, khỏ khác nhau 

Vớt được nhiều đồ cổ dưới đáy sông Đồng Nai ảnh 2
 

Vớt được nhiều đồ cổ dưới đáy sông Đồng Nai ảnh 3
 

Vớt được nhiều đồ cổ dưới đáy sông Đồng Nai ảnh 4
 

Vớt được nhiều đồ cổ dưới đáy sông Đồng Nai ảnh 5
 
Có nhiều chi tiết, ký hiệu, hoa văn trang trí “lạ” trên đồ cổ nhưng đã bị phai mờ.

Vớt được nhiều đồ cổ dưới đáy sông Đồng Nai ảnh 6
 
Một chiếc bình tròn (còn được gọi là cái chĩnh) đã bị bể phần miệng

Vớt được nhiều đồ cổ dưới đáy sông Đồng Nai ảnh 7
Nhà nghiên cứu, học giả Lý Việt Dũng cho biết từ thế kỷ 17, 18 thì sông Đồng Nai chính là con đường giao thương, buôn bán, trao đổi hàng hòa từ Gia Định về Biên Hòa và ngược lại. Việc ngư dân thỉnh thoảng tìm thấy được đồ cổ dưới đáy sông là điều hiển nhiên...

Đừng bỏ lỡ

Video đang xem nhiều

Đọc thêm