(PLO)- Theo TAND Tối cao, nhiều thẩm phán chưa nâng cao chất lượng viết án nên một số bản án, quyết định được ban hành chưa bảo đảm tính chuẩn mực, không thể làm nguồn án lệ.
(PL)- Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS, trong đó có trường hợp khi nào thì không tuyên tử hình đối với tội phạm tham nhũng.
(PL)- Từ đề nghị của thẩm phán cấp sơ thẩm, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đã hủy quyết định của tòa cấp phúc thẩm và sau đó quyết định sơ thẩm trở thành nguồn án lệ số 38.
(PL)- Nhiều người lo ngại Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao khó thay đổi phán quyết trước đó của mình, song nếu có căn cứ pháp luật, chúng ta hoàn toàn tin vào sự công tâm, khách quan của các vị quan tòa.
(PL)- Xuất phát từ chuyện án “đụng trần” nhưng vẫn còn sai sót, một thủ tục đặc biệt đã ra đời để khắc phục điều này; đó cũng là tiền đề để ra đời Điều 404 BLTTHS 2015.
(PL)- Phó Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ cho biết: “Giả sử tới đây Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu xem xét lại thì cả Hội đồng Thẩm phán chúng tôi sẽ ngồi lại xem xét một lần nữa...”.
(PL)- Theo Văn bản số 45 ngày 30-3 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, hành vi trốn cách ly, khai báo y tế không đầy đủ, đưa thông tin sai sự thật về dịch bệnh COVID-19 có thể bị xử lý hình sự.
(PL)- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn rõ các hành vi giao cấu, quan hệ tình dục khác, dâm ô và các quy định khi xét xử các vụ án xâm hại tình dục.
(PL)- Dự thảo nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có phần mở rộng “biên độ” khi mô tả các hành vi, điều này dễ khiến cơ quan tố tụng nhìn đâu cũng thấy tội dâm ô.
(PL)- Nghị quyết 03/2019/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao (gồm sáu điều) hướng dẫn áp dụng Điều 324 BLHS 2015 về tội rửa tiền đã làm rõ khái niệm “biết hay có cơ sở để biết là do người khác phạm tội mà có”.