

(PLO)- Kiểm soát lượng đường trong máu là một yếu tố then chốt đối với những người đang mắc bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ tiền tiểu đường.
(PLO)- Thói quen thức khuya đang âm thầm "phá hoại" cơ thể làm lượng đường trong máu của bạn xấu đi, dưới đây là 5 cách cải thiện giấc ngủ để ổn định lượng đường trong máu.
(PLO)- Giấc ngủ ngon đóng vai trò then chốt đối với sức khỏe, ngủ không đủ giấc có thể dẫn đến bệnh tiểu đường.
(PLO)- Lượng đường trong máu cao thường không được chú ý, đặc biệt là trong giai đoạn đầu và dưới đây là các triệu chứng bạn cần biết.
(PLO)- Trà matcha không chỉ được ưa chuộng đối với những người muốn giảm cân, cải thiện sức khỏe đường ruột mà nó còn giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
(PLO)- Uống rượu không làm tăng trực tiếp lượng đường trong máu.
(PLO)- Duy trì lượng đường trong máu có thể giúp hỗ trợ mức năng lượng ổn định hơn, tâm trạng tốt hơn, cải thiện khả năng tập trung…
(PLO)- Các loại hạt không chỉ là món ăn vặt lành mạnh mà còn chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu, hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả.
(PLO)- Protein không chỉ giúp giúp kiểm soát lượng đường trong máu, xây dựng cơ bắp mà còn giúp giảm cân hiệu quả.
(PLO)- Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường. Một số thực phẩm như quả mọng, rau lá xanh, quế và các loại đậu không chỉ giúp ổn định insulin mà còn hỗ trợ duy trì mức đường huyết ổn định.
(PLO)- Những người mắc bệnh tiểu đường nên thận trọng khi ăn trái cây sấy khô, vì hàm lượng đường cô đặc của chúng có thể dẫn đến lượng đường trong máu tăng đột biến.
(PLO)- Lượng đường trong máu có thể được kiểm soát hiệu quả bằng cách chú ý đến các lựa chọn chế độ ăn uống và sau đây là một số sai lầm phải tránh khi ăn vặt.
(PLO)- Ăn carbohydrate cuối cùng, bổ sung thêm chất xơ hòa tan vào bữa ăn của bạn, thử nhịn ăn gián đoạn...là những cách tự nhiên để hạ lượng đường trong máu.
(PLO)- Theo các chuyên gia nếu bạn mắc bệnh tiểu đường, việc nhịn ăn gián đoạn có thể gây ra nguy cơ thay đổi lượng đường trong máu.
(PLO)- Một số loại thực phẩm khi tiêu thụ có thể làm tăng lượng đường trong máu nhanh chóng, tạo tiền đề cho tình trạng suy giảm năng lượng và các biến chứng tiềm ẩn về sức khỏe.
(PLO)- Nếu lượng đường trong máu của bạn vẫn cao dù đã thay đổi lối sống và dùng thuốc, thì việc thiếu ngủ cũng là yếu tố dẫn đến không kiểm soát lượng đường trong máu.
(PLO)- Chúng ta có thể chế biến những món ăn nhẹ vừa tốt cho sức khỏe vừa không gây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu như đậu xanh, gỏi rau mầm, dưa chuột...
(PLO)- Thêm một số loại gia vị này vào chế độ ăn uống của bạn có thể giúp duy trì lượng đường trong máu khỏe mạnh.
(PLO)- Ăn bông cải, rau xanh, gạo lức, cá béo, tỏi, trái bơ... là những thực phẩm không làm tăng lượng đường trong máu.
(PLO)- Theo Boldsky, việc nhịn ăn hay giảm lượng thức ăn đều có lợi ích cũng như giá trị riêng trong kiểm soát lượng đường trong máu.