(PLO)-Kết quả của chương trình tư vấn cai thuốc lá do Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá phối hợp với Bệnh viện Bạch Mai thực hiện từ năm 2015-2018 cho thấy, chỉ khoảng 9,5% bệnh nhân cai thuốc lá thành công .
(PLO)-Chiến lược này đã được nhiều quốc gia chấp nhận và áp dụng rộng rãi, bao gồm Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Thụy Sĩ, Na Uy, New Zealand và Trung Quốc, Indonesia, Maylaysia, Philippines…
(PLO)-Được công nhận là “thuốc lá dạng khác” vì được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá. Thế nhưng, cho đến nay, thuốc lá làm nóng vẫn chưa được đưa vào quản lý chính thức tại Việt Nam, mặc dù chúng thỏa mãn định nghĩa trong Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá hiện hành.
(PLO)- Khói thuốc lá chứa các chất gây hại được sản sinh sau khi đốt cháy điếu thuốc, chiếm 95% nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý nghiêm trọng do hút thuốc lá, thậm chí là tử vong.
(PLO)- Các loại thuốc lá thế hệ mới xuất hiện ở nhiều kênh khác nhau dù chưa được phép thương mại, nhưng được đưa vào Việt Nam thông qua buôn lậu trái phép.
(PLO)-Tết đến, là dịp để hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu như rượu, bia, thuốc lá điếu và đặc biệt là nhóm sản phẩm thuốc lá thế hệ mới… có cơ hội tràn vào thị trường Việt Nam.
(PLO)- Nhiều ý kiến cho rằng muốn phạt được người hút thuốc lá, cần bỏ những thủ tục rườm rà và có sự phối hợp giữa bệnh viện với chính quyền địa phương.
(PLO)-Tuy chưa chính thức được thương mại tại Việt Nam, nhưng hoạt động mua bán thuốc lá làm nóng (TLLN) hiện đang diễn ra khá sôi động trên thị trường chợ đen, nhất là các trang mạng xã hội.
(PLO)-Thuốc lá làm nóng nằm trong Đạo luật Kinh doanh Thuốc lá ra đời năm 1984, mặc dù các sản phẩm này mới xuất hiện ở Nhật từ năm 2016. Đạo luật này cho phép việc thương mại hóa TLLN tại thị trường Nhật Bản.
(PLO)- Mới đây, Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Úc (ACCC) đã phạt Google 60 triệu USD vì gây hiểu lầm cho người dùng Android về việc thu thập và sử dụng dữ liệu vị trí.