Theo sử sách ghi lại, đầu thế kỷ 19, ông Thoại Ngọc Hầu (1761 – 1829) tên thật là Nguyễn Văn Thoại, người Quảng Nam, thừa lệnh vua Gia Long, đã vào trấn vùng Tây Nam Bộ. Ông đã tham mưu cho triều đình và được triều đình giao cho việc đào kênh Vĩnh Tế.
Chính Đức ông Lê Văn Duyệt đã lệnh cho ông Thoại Ngọc Hầu đào con kênh Vĩnh Tế và trở thành công trình vĩ đại nhất giữa thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19.
Con kênh này dài 100km, rộng 50m, nối Châu Đốc với Hà Tiên. Đây là công trình vĩ đại, nhằm thoát lũ, xả phèn cho đồng bằng sông Cửu Long và rút ngắn con đường giao thương đường thủy phía Tây vùng đồng bằng.
Vợ ông, bà Châu Thị Tế, người có công lớn trong việc thỉnh tượng Bà Chúa xứ từ trên núi Sam xuống ngự nơi cung đuiện ngày nay. Chính vì thế, tên bà đã được trang trọng đặt ở cổng sau miếu Bà.
Toàn cảnh lăng Thoại Ngọc Hầu
Lính canh gác bên phải lăng
Chánh điện
Tượng đồng Thoại Ngọc Hầu trong chánh điện
Cây nến đại dùng để mồi thắp nhang
Áo mão
Võng nằm của Ông
Bằng Công nhân Di tích lịch sử - Văn hóa
Miếu thờ đức Không Tử bên phải lăng Ông
Khách hành hương cùng đội ngũ xe lôi trước cổng lăng