Truyền thống cắt âm vật này là một nghi lễ đánh dấu thời điểm một bé gái trở thành phụ nữ. Tất cả mọi bé gái của bộ tộc đều phải thực hiện nghi lễ này trước khi kết hôn.
Theo số liệu của Liên hợp quốc, hơn một phần tư trẻ em gái và phụ nữ ở Kenya đã phải trải qua lễ cắt âm vật.
Mặc dù chính phủ đã ra lệnh cấm thực hiện tục lệ này từ năm 2011 do nguy cơ gây tử vong cao, đây vẫn là một truyền thống không thể bị bãi bỏ với các bé gái, đặc biệt là ở các gia đình nghèo sống ở vùng nông thôn.
Theo ước tính, cứ mỗi 10 giây lại có một bé gái trên thế giới phải trải qua hủ tục cắt âm vật.
Nằm trong số những người dễ bị ảnh hưởng nhất trên thế giới, có tới 125 triệu trẻ em gái và phụ nữ toàn cầu phải trải qua cắt âm vật, hầu hết là trước khi tròn 15 tuổi.
Mặc dù nhiều quốc gia coi đây là hành động phạm pháp, cắt âm vật vẫn thường xuyên được thực hiện tại châu Phi, Trung Đông và Indonesia.
Mặc dù chính phủ đã ra lệnh cấm thực hiện tục lệ này từ năm 2011 do nguy cơ gây tử vong cao, đây vẫn là một truyền thống không thể bị bãi bỏ với các bé gái, đặc biệt là ở các gia đình nghèo sống ở vùng nông thôn.
Theo ước tính, cứ mỗi 10 giây lại có một bé gái trên thế giới phải trải qua hủ tục cắt âm vật.
Nằm trong số những người dễ bị ảnh hưởng nhất trên thế giới, có tới 125 triệu trẻ em gái và phụ nữ toàn cầu phải trải qua cắt âm vật, hầu hết là trước khi tròn 15 tuổi.
Mặc dù nhiều quốc gia coi đây là hành động phạm pháp, cắt âm vật vẫn thường xuyên được thực hiện tại châu Phi, Trung Đông và Indonesia.
Các bé gái thuộc bộ tộc Pokot đứng bên ngoài một căn nhà, nơi sẽ diễn ra lễ cắt âm vật
Các bé gái chờ đến buổi lễ
Theo MAI NGUYỄN (VIETNAM+)