(PLO)- Theo Cục Xúc tiến thương mại, việc hỗ trợ tìm đơn hàng mới cho doanh nghiệp dệt may là một trong những nỗ lực mà Chính phủ, Bộ ngành đang rất quyết tâm.
(PLO)- Ngân hàng nhà nước đã bốn lần giảm lãi suất điều hành nhưng lãi suất cho vay vẫn ở mức cao. Doanh nghiệp dệt may không tiếp cận được với các gói hỗ trợ lãi suất.
(PLO)- Trong bối cảnh hiện nay, cần đẩy mạnh định vị TP.HCM là trung tâm thời trang, phát triển mạnh các khâu đào tạo, thiết kế, biểu diễn, thương mại thời trang cao cấp để dần trở thành khâu có giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị dệt may, làm đầu tàu cho ngành dệt may cả nước phát triển.
(PLO)- Thay đổi phương thức thanh toán, dựng lên rào cản kỹ thuật, yêu cầu khắt khe về vấn đề pháp lý... là hàng loạt vấn đề khiến các doanh nghiệp dệt may gặp khó khi xuất khẩu hàng quốc tế.
(PLO)- Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực sau 2 năm thực thi EVFTA và dư địa, cơ hội từ thị trường EU còn lớn nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn.
(PLO)- Đồng Euro mất giá là tín hiệu không tích cực cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào châu Âu. Còn đồng USD tăng có nhiều tín hiệu thuận lợi hơn nhưng lạm phát ở Mỹ tăng cao cũng khiến sức mua chậm lại, hàng hoá ứ đọng.
(PLO)- Mặc dù đạt được kết quả ấn tượng trong xuất khẩu ở 6 tháng đầu năm, song ngành dệt may Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn trước biến động thị trường thế giới.
(PLO)- Sở Công Thương cho biết đến cuối tháng 4, toàn tỉnh Long An có trên 900 doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu, trong đó 317 là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
(PLO)- Dự báo xuất khẩu năm 2022 sẽ tiếp tục tăng trưởng khi doanh nghiệp tiếp cận tốt những thị trường mà Việt Nam đã ký kết hiệp định thương mại tự do.