

(PLO)-Kỳ vọng thông qua chuỗi siêu thị Aeon, hàng hóa mang thương hiệu Việt Nam đến rộng rãi người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
(PLO)- Để nắm bắt kịp nhịp sống “xanh” của người tiêu dùng, nhiều thương hiệu Việt đã sử dụng sàn TMĐT như một công cụ hiệu quả nhằm lan tỏa những “đứa con tinh thần” đến tay người tiêu dùng. Điều này không chỉ góp phần khẳng định triết lý xanh của thương hiệu mà còn lan tỏa niềm tự hào người Việt dùng hàng Việt.
(PLO)- Co.opmart, Co.opXtra TP.HCM tổ chức“Lễ hội thủy hải sản” từ các vùng nguyên liệu.
(PLO)- Báo cáo Dấu ấn Thương hiệu Việt Nam xếp hạng hàng loạt thương hiệu ngành hàng tiêu dùng nhanh được mua nhiều nhất năm 2023.
(PLO)-Theo một số doanh nghiệp cần định nghĩa thương hiệu Việt một cách đơn giản để dễ hiểu.
(PLO)- Hầu hết các nhà bán lẻ cho biết tỉ lệ hàng Việt trên quầy kệ chiếm tối thiểu 85%
(PLO)- Cửa hàng One stop là nơi du khách được tiếp cận đầu tiên những câu chuyện đặc sản Việt, từ đó lan tỏa đến cộng đồng người nước ngoài nhiều hơn, gia tăng nhận diện thương hiệu Việt.
(PLO)- Năm 2024 ngành công thương phát triển mạnh thương mại nội địa để khai thác có hiệu quả thị trường trong nước.
(PLO)- Cách tốt nhất để tránh tình trạng thương hiệu Việt rơi vào tay nước ngoài là DN thực hiện đăng ký quyền sở hữu, bảo hộ thương hiệu từ rất sớm tại các thị trường quốc tế trọng điểm mà mình xuất khẩu.
(PLO)- Có doanh nghiệp Việt dù đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nhiều nước nhưng lại bỏ quên thị trường trọng điểm nên khi bị “đánh cắp” mới biết.