(PLO) - 18-4 là ngày của người khuyết tật. Tôi nghĩ không chỉ là ngày để chúng ta nghĩ về và chăm sóc họ mà còn là dịp để chúng ta chia sẻ và cám ơn những người bình thường có người thân chẳng may khiếm khuyết thể chất hay tâm thần.
(PLO)- Với mong muốn giúp người yếu
thế, ông Trần Văn Tín đã xây dựng Trung tâm dạy nghề và việc làm,
cưu mang, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động là người khuyết tật.
(PLO)- Suốt mùa dịch, cô Tuyết Hậu bận rộn đi khắp TP.HCM hỗ trợ lương thực cho
người khó khăn. Dù vậy cô vẫn nhớ lời hứa về Sóc Trăng giúp đỡ trẻ em và người khuyết tật. Khi
TP.HCM cho lưu thông liên tỉnh, cô Hậu bắt đầu hành trình về Sóc Trăng để thực hiện
lời hứa của mình.
(PLO)- Người khuyết tật có nguy cơ mắc bệnh COVID-19 với mức độ nặng cao hơn,người chăm sóc thường sẵn sàng các tình huống phải liên lạc với nhân viên y tế.
(PLO)- Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam gồm bảy VĐV đã có mặt tại Tokyo và chuẩn bị tranh tài tại Paralympic. Các môn đấu của đoàn Việt Nam gồm điền kinh, bơi và cử tạ.
(PLO)-Giấc mơ của nữ võ sĩ Zakia Khudadadi tan thành mây khói, khi cô không thể đại diện cho Afghanistan tham dự thế vận hội người khuyết tật - Paralympic Tokyo.
(PLO)- Vừa qua, Xiaomi đã mời một số người khiếm khuyết đến trụ sở chính để ghi nhận ý kiến, sau đó nghiên cứu và phát triển tính năng để hỗ trợ họ sử dụng smartphone dễ hơn.
(PLO)- Chương trình Tỏa sáng nghị lực Việt đã tuyên dương gương 64 người khuyết tật từ mọi miền đất nước. Họ đã vượt qua nghịch cảnh, chiến thắng số phận để vươn lên.
(PL)- Dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an soạn thảo dành riêng một điều để quy định về người đi bộ, người khuyết tật, người già yếu… tham gia giao thông.
(PLO)-
Lần đầu gặp những đứa trẻ khiếm thị, ông Nguyễn Quốc Phong như thấy chính bản thân mình. Để rồi từ đó, người
đàn ông này nguyện dành cả cuộc đời và những điều tốt đẹp
nhất cho những "đứa con" không may mắn.
(PLO)-Trong 15 năm qua, Quỹ Hỗ trợ Cộng đồng Lawrence S. Ting (Quỹ Lawrence S. Ting) đã dành hơn 300 tỷ đồng cho các hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng.
(PLO)- Đôi chân không thể đi lại như những người bình thường, đôi tay cũng không lành lặn nhưng Nguyễn Thị Huyền đã làm được nhiều việc có ý nghĩa cho những người xung quanh. Với Huyền "khi còn có thể, thì hãy cho đi".
(PLO)- Phương Uma là nickname của
cô gái gốc Quảng Nam có tên Nguyễn Nhật Minh Phương. Phương xuất thân là một
giáo viên mầm non. Ít ai biết rằng, một người không được học hành gì về hội họa như Phương lại
có ngày được vinh danh là người đầu tiên ở Việt Nam và thế giới tạo ra dòng tranh
bằng chất liệu dây kẽm.
(PLO)- Chiếc xe xuất phát từ Hà Nội vào huyện miền núi Nghệ An giao lưu văn nghệ, quyên góp từ thiện đã gặp nạn. Trong
số hai nạn nhân có trưởng đoàn nghệ thuật tình thương người khuyết tật.
(PLO)- Không ít người nghẹn ngào khi nghe tâm sự của cụ Tuyết: 'Ước cái gì, giờ ước mình được mạnh giỏi à, khỏe mạnh là được rồi. Muốn gì cũng không có, ai cho đâu mà muốn. Mình biết thân mình vậy rồi… nên thôi'.
(PLO)- Nóng hôm nay ngày 18-8: Diễn viên Hồng Đăng tường trình sự việc ở Tây Ban Nha là 'sự cố bất khả kháng'; Làn sóng nghỉ việc gia tăng, doanh nghiệp đau đầu; Từ vụ vẽ bậy cầu Thủ Thiêm 2: Kiến nghị gắn camera giám sát nhiều công trình; Những mô hình cải cách hành chính đột phá ở TP.HCM...