(PLO)- Uống trà có nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm cả việc giảm lượng đường trong máu. Tuy nhiên, nó còn phụ thuộc vào cách bạn uống và loại trà bạn uống.
(PLO)-Bệnh không lây nhiễm (BKLN) hay còn gọi là “bệnh mãn tính” phổ biến, như: tim mạch, ung thư, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản, cơ xương khớp và một số rối loạn tâm thần…
(PLO)- Để giúp bạn khỏe mạnh và kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn, ngoài việc ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, bạn cần quan tâm tới mức cholesterol trong cơ thể và duy trì cân nặng hợp lý,…
(PLO)- Trong khi protein dường như không ảnh hưởng trực tiếp đến lượng đường trong máu, các thành phần khác có trong thực phẩm giàu protein lại có thể.
(PLO)- Theo một nghiên cứu mới, những người bắt đầu ăn trước 8:30 sáng có lượng đường trong máu thấp hơn và ít kháng insulin hơn, điều này có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2.
(PLO)- Những người bệnh tiểu đường loại 2 nên bổ sung các loại thực phẩm có chỉ số GI thấp, giàu nitrat, protein và chất xơ như cà rốt, bông cải xanh, cà chua, nấm, bí đỏ… vào chế độ ăn uống hàng ngày để tránh tăng đột ngột lượng đường trong máu.
(PLO)-Nhiều người có thói quen ăn vặt một cách thường xuyên và liên tục mà không biết điều này đang âm thầm rước đủ các loại bệnh gây huỷ hoại sức khoẻ cơ thể.
(PLO)- Bệnh tiểu đường là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra các bệnh về thận. Bài viết này sẽ đưa ra một số lời khuyên dành cho những người bị bệnh thận mãn tính có thể giúp duy trì lượng đường trong máu khỏe mạnh.
(PLO)- Những người mắc bệnh đái tháo đường (tiểu đường) thường giảm
cân đột ngột do giảm khối lượng cơ, tiêu hủy mô mỡ, mất nước
nghiêm trọng do tăng glucose máu,...
(PLO)- Người bị mắc COVID-19 mà tiêm mũi nhắc lại, tức mũi 3, mũi 4, so với những người mắc mà không tiêm thì miễn dịch của người đã mắc có tiêm vaccine sẽ lâu dài hơn, cao hơn.