(PLO)-Ông là một doanh nhân thành công tại Mỹ trong lĩnh vực xử lý chất thải, đồng thời ông cũng là một Việt kiều có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của quê hương.
(PLO)-Việc triển khai và thực hiện chủ trương của TP về phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn là một chủ trương đúng đắn, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và môi trường.
(PLO)-Quốc hội vừa thông qua Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi) với tỉ lệ 91,91% với mục tiêu hướng đến chất lượng môi trường tốt nhất cho quốc gia và người dân.
(PLO)- Tại TP.HCM, nhiều trường học chú trọng đến việc xây dựng mô hình trường học xanh, thông qua các phong trào trồng cây xanh, tiết kiệm nước, phân loại rác tại nguồn…
(PLO)-Hiện TP.HCM phải xử lý khoảng 9.000 tấn rác thải sinh
hoạt mỗi ngày, cao điểm có thể đến 11.000 - 12.000 tấn/ngày, tăng khoảng
5%/năm, dự báo đến năm 2025 là 13.000 tấn/ngày.
(PLO)- Theo dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), người dân sẽ phải phân loại rác thải và chi trả tiền thu gom, xử lý rác thải theo lượng và chủng loại rác…
(PLO)-Sáng 17-6, tại Khu Liên hợp Xử lý chất thải Đa Phước (thuộc Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam – VWS) đã đón tiếp 25 bác sĩ của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM đến tham quan, học tập...
(PLO)- Theo quy hoạch của TP.HCM, đến năm 2020, tỉ lệ chôn lấp rác còn dưới 50%, số lượng rác còn lại phải chuyển sang công nghệ mới, trong đó có các dự án đốt rác khép kín với công nghệ an toàn.
(PLO)-Đó là ý kiến của ông Hoàng Văn Thức, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) khi nói về định hướng quy hoạch và sẽ áp dụng công nghệ đốt rác, phát điện từ rác thải được phân loại tại nguồn…
(PLO)-Chiều ngày 1-2 (tức 27 Tết), bà Nguyễn Thị Quyết Tâm (nguyên Chủ tịch HĐND TP.HCM) đã cùng đại diện các sở, ngành đến thăm, tặng quà và lì xì cho người lao động ở Khu Liên hợp xử lý chất thải Đa Phước.
(PLO)- Để tuyên truyền vận động người dân trong việc phân loại rác thải tại nguồn, UBND phường Trường Thọ, quận Thủ Đức đã đến từng hộ dân để phổ biến.
(PLO)- Người bị mắc COVID-19 mà tiêm mũi nhắc lại, tức mũi 3, mũi 4, so với những người mắc mà không tiêm thì miễn dịch của người đã mắc có tiêm vaccine sẽ lâu dài hơn, cao hơn.