

(PLO)- TP.HCM là địa phương đầu tiên trong cả nước thực hiện tổ chức chính quyền đô thị; sau đó lần lượt là TP Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng.
(PLO)- Mô hình chính quyền đô thị đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần quan trọng vào sự phát triển của Đà Nẵng.
(PLO)- Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, Chủ tịch UBND tỉnh được áp dụng các biện pháp cấp bách khác quy định của pháp luật trong những trường hợp thật cần thiết.
(PLO)- Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị năm 2025, Bắc Ninh cần phấn đấu đạt và vượt mục tiêu kịch bản cơ sở tăng trên 8% và kịch bản cao tăng trên 10%, đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển đô thị, thương mại, dịch vụ chất lượng cao.
(PLO)- Các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng việc tinh gọn bộ máy tại TP.HCM, phải gắn với các yếu tố đặc thù của một siêu đô thị 10 triệu dân, chứ không thể sắp xếp cơ học theo hướng 'nhập sở này với sở kia'.
(PLO)- Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về Tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng, trong đó quy định UBND quận loại 1 có không quá ba phó chủ tịch; quận loại 2 và 3 có không quá hai phó chủ tịch.
(PLO)- Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định Hải Phòng được bố trí số lượng Phó Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố có không quá 4 người; Phó Chủ tịch UBND quận không quá 3 người và Phó Chủ tịch UBND phường không quá 2 người.
(PLO)- Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan nhìn nhận TP đã đi một bước rất dài về tổ chức bộ máy chính quyền đô thị và có nhiều không gian mở để hoàn thiện mô hình này.
(PLO)- Vấn đề cấp bách đặt ra trong xây dựng chính quyền đô thị sắp tới tại địa phương là hoàn thiện đồng bộ về thể chế và cơ chế chính sách đối với hoạt động của TP.HCM.
(PLO)- Đại biểu Trương Trọng Nghĩa khẳng định rất cần có một nghị quyết về đường sắt đô thị bởi một loạt vấn đề đặt ra như ngân sách, cơ chế (ủy quyền), đặc thù về hạ tầng giao thông, đấu thầu, huy động vốn...
(PLO)- Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến đối với 30 chính sách, cơ chế đặc thù, vượt trội áp dụng cho TP Đà Nẵng cùng với việc tiếp tục thực hiện mô hình chính quyền đô thị.
(PLO)- Các địa phương đã nêu ra những mặt được trong quá trình thực hiện mô hình chính quyền đô thị và đề xuất, kiến nghị nhiều vấn đề để áp dụng thời gian tới được hiệu quả hơn.
(PLO)- Nhiều chuyên gia cho rằng TP.HCM thực hiện chính quyền đô thị nhưng phải "mặc áo chung" với các địa phương khác.
(PLO)- Tại kỳ họp thứ 13 diễn ra vào tháng 12, đại biểu HĐND TP.HCM sẽ chất vấn chủ tịch UBND TP.HCM, Chủ tịch UBND quận 12 và giám đốc các sở.
(PLO)- TP.HCM kiến nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương ở TP thuộc TP trực thuộc Trung ương, nhằm áp dụng vào thực tiễn tại TP Thủ Đức.
(PLO)- Thời gian tới, TP.HCM sẽ phối hợp với các cơ quan Trung ương hoàn thiện hồ sơ, đề xuất sửa đổi Nghị quyết 131 và các nghị định, văn bản liên quan để trình Quốc hội vào kỳ họp tháng 5-2024.
(PLO)- Thực hiện chính quyền đô thị, UBND TP.HCM đã ban hành nhiều quyết định phân cấp xuống các sở, ngành, quận, huyện; tổ chức đối thoại để nắm tâm tư, nguyện vọng của người dân.