Người phải thi hành án có được tham gia sâu vào việc xử lý tài sản?

(PLO)- GS-TS Đỗ Văn Đại, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM, đã chỉ ra những vướng mắc hiện tại cũng như đề xuất những giải pháp, kiến nghị về việc xử lý tài sản thi hành án các vụ án kinh tế, giúp đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan.

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
Người phải thi hành án có được tham gia sâu vào việc xử lý tài sản?

Việc xử lý tài sản khi thi hành án dân sự trong các bản án hình sự về kinh tế, đặc biệt là việc xử lý tài sản là bất động sản, các dự án lớn thường gặp nhiều vướng mắc cả về pháp lý và thực tiễn, ảnh hưởng đến việc thu hồi tài sản, quyền lợi các bên liên quan và tính minh bạch hệ thống pháp luật. Thực tiễn thi hành án cho thấy những khối tài sản có giá trị lớn vẫn luôn tiềm ẩn rủi ro, nhất là khi chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý, đang bị thế chấp, vướng tranh chấp hoặc chưa hoàn tất nghĩa vụ tài chính.

Liên quan vấn đề này, ngày 14-5, báo Pháp Luật TP.HCM đã tổ chức hội thảo “Góp ý sửa đổi Luật Thi hành án dân sự - Giải pháp xử lý tài sản thi hành án trong các vụ án kinh tế” tạo diễn đàn để các chuyên gia cùng nhau phân tích những khó khăn, vướng mắc hiện tại, đối chiếu với các quy định pháp luật và quan trọng hơn hết, đề xuất những giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện Luật Thi hành án dân sự, đặc biệt trong việc xử lý tài sản thi hành án các vụ án kinh tế.

Nhân hội thảo, GS-TS Đỗ Văn Đại, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM, đã có những phân tích sâu hơn về vấn đề này với báo Pháp Luật TP.HCM.

Đừng bỏ lỡ

Video đang xem nhiều

Đọc thêm