Úc độc quyền sở hữu máy bay tấn công điện tử của Mỹ
Ngọc Như
Hiện nay Úc cùng với Mỹ là quốc gia duy nhất sở hữu máy bay tấn công điện tử trên không (AEA). Là một phiên bản phái sinh từ tiêm kích F/A-18F Super Hornet, EA-18G có khả năng gây nhiễu và bảo vệ điện tử chiến thuật. Úc đã chi khoảng 3 tỉ USD để mua 12 chiếc EA-18G Growler nhằm nâng cao năng lực của hạm đội gồm 24 tiêm kích EA-18G Growlers của RAAF, theo tờ HIS Janes.
“Chúng tôi luôn theo đuổi thế mạnh trong công nghệ vượt trội hơn so với bất kỳ đối thủ nào trong khu vực” – Thống chế không quân Geoffrey Brown của RAAF cho biết.
Máy bay tấn công điện từ EA-18G Growlers của Lực lượng không quân hoàng gia Úc (Nguồn: Sputnik News)
RAAF sắp tiếp nhận 12 chiếc Growler vào năm 2017. Loại máy bay tấn công điện từ này lần đầu tham gia chuyến bay thử nghiệm tại trạm không lực hải quân China Lake ở California trước khi di chuyển tới Trạm không lực hải quân đảo Whidbey ở Washington. Đây là nơi phi công của RAAF sẽ tiếp tục huấn luyện cùng với Hải quân Mỹ.
Do trong thời điểm hiện tại, Mỹ chưa có kế hoạch bán loại máy bay này cho bất kỳ khách hàng quốc tế nào, Chuẩn đô đốc Hải quân Mỹ Donald Gaddis khẳng định chiếc Growler cung cấp cho Australia một khả năng độc quyền với Mỹ, theo tờ IHS Jane.
“RAAF đang ngày càng giống với Hải quân Mỹ” – ông Gaddis nói và cho biết thêm các nước đồng minh sẽ dễ dàng phối hợp với nhau hơn trong “một phần rất quan trọng của thế giới”.
Dự kiến năng lực hoạt động ban đầu của máy bay tấn công điện tử EA-18G Growlers được ấn định giữa năm 2018 và khả năng vận hành toàn bộ dự kiến vào đầu những năm 2020, IHS Jane cho hay.
(PLO)- Tiêm kích F-15 là máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng nhất của Không quân Israel với việc không có tổn thất chiến đấu nào và hàng chục lần lập chiến công.
(PLO)- Nga sẽ trưng bày ba hệ thống phòng không quan trọng của nước này gồm S-400 Triumph, S-350 Vityaz và Buk-M3 (Viking) tại Triển lãm hàng không Chu Hải sắp diễn ra tại Trung Quốc.
(PLO)- Máy bay ném bom Su-34 đã trở thành một phần quan trọng của Không quân Nga trong các hoạt động quân sự đang diễn ra tại Ukraine, vì thế sự tổn thất loại máy bay này tác động đặc biệt lớn đối với lực lượng Nga.
(PLO)- Armenia ký thỏa thuận mua vũ khí từ Pháp và bắt đầu đàm phán mua vũ khí từ Ấn Độ, động thái có thể làm thay đổi đáng kể sự cân bằng mong manh trong quan hệ chính trị giữa Armenia và Nga.
(PLO)- So với tiêm kích Su-35 hay hệ thống phòng không S-400 của Nga, tiêm kích Mirage 2000 mà Pháp cung cấp cho Ukraine không có nhiều lợi thế để "nốc-ao" đối thủ trong một cuộc đối đầu trực tiếp.
(PLO)- Ngoài máy bay tấn công tầm xa, tên lửa tầm xa cho đến bom phá boongke, Không quân Israel còn cất trữ những vũ khí bí mật khác và chờ thời điểm thích hợp để triển khai, phục vụ kế hoạch tấn công Iran.
(PLO)- Israel có mạng lưới phòng không phức tạp với những hệ thống phòng không tiên tiến giúp bảo vệ lực lượng Israel và công dân nước này trước các đòn tập kích tên lửa và rocket.
(PLO)- Trong bối cảnh xung đột Israel-Hezbollah dâng cao như hiện nay, giới chuyên gia cho rằng hệ thống Vòm Sắt của Israel có thể đối mặt thử thách chưa từng có.
(PLO)- Ấn Độ có hàng loạt thỏa thuận với các công ty công nghiệp quốc phòng Ukraine nhằm cung cấp động cơ cho máy bay, tàu chiến của mình, song cuộc chiến Nga-Ukraine đã làm đảo lộn các kế hoạch.
(PLO)- Có thông tin rằng để Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập trở lại chương trình F-35, các quan chức Mỹ đã yêu cầu Ankara bàn giao các hệ thống S-400 mua từ Nga cho Mỹ hoặc di chuyển những hệ thống này tới khu vực do Mỹ kiểm soát ở căn cứ Incirlik.
(PLO)- Cùng là tiêm kích Nga nhưng lại có số phận hoàn toàn khác nhau, trong bài viết "Cùng là tiêm kích Nga, tại sao MiG-29 được 'sủng' còn MiG-35 chật vật tìm người mua?" chúng ta biết MiG-29 đã được bàn giao tới hơn 40 nước trong khi MiG-35 gần như vắng mặt trong các hoạt động nghiệp vụ tại Nga và cũng chưa tìm thấy khách hàng nước ngoài, hãy cùng tìm hiểu lý do tại sao.
(PLO)- Israel được cho là đã dùng bom phá boongke BLU-109 gắn đầu dẫn đường thông minh trong cuộc không kích hôm 27-9 khiến lãnh đạo Hezbollah thiệt mạng.
(PLO) - Cùng là máy bay chiến đấu do Nga sản xuất nhưng MiG-29 được hàng loạt quốc gia ưa chuộng, trong khi MiG-35 lại chật vật tìm khách hàng. Vì sao như vậy?
(PLO)- Tàu ngầm hạt nhân Hoàng đế Alexander III của Nga đã nổi lên mặt nước sau khi hoàn thành hành trình ấn tượng dưới lớp băng qua 6 vùng biển Bắc Cực dài 4.000 hải lý.
(PLO)- Ukraine đã nhận được các tiêm kích F-16 từ tháng 8 nhưng đến nay vẫn chưa mạnh dạn triển khai chúng thực hiện các nhiệm vụ mang tính phức tạp và nguy hiểm cao.
(PLO)- Mặc dù sự phát triển của ngành công nghiệp vũ khí đã mang lại sự ổn định chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ, song quốc gia này cũng đang đối mặt nhiều khó khăn trên con đường trở thành nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới.
(PLO)- Sự thành công của ngành công nghiệp vũ khí của Thổ Nhĩ Kỳ đã giúp nước này thay đổi vận mệnh, từ sự ổn định chính trị nội bộ tới vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
(PLO)- Theo giới chuyên gia, xe chiến đấu bộ binh Bradley cũ của Mỹ đã trở thành huyền thoại trên chiến trường Ukraine, nhờ vào việc Kiev được cung cấp đủ số lượng xe này.
(PLO)- Sau khi đặt mua hệ thống S-400 giờ Ấn Độ đang rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan giữa việc chọn mua tiêm kích Su-57 của Nga hay tiêm kích F-35 của Mỹ vì mỗi phương án đều có những ưu điểm và khuyết điểm cần tính đến.